Buon Ma Thuot

Hồ Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất tỉnh Đắk Lắk và lớn thứ hai Việt Nam (chỉ sau hồ Ba Bể). Được bao quanh bởi thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, hồ Lắk sở hữu một vẻ đẹp vừa hoang sơ, kỳ thú lại rất đỗi thơ mộng.  

hồ Lắk nằm yên bình bên thị trấn Liên Sơn, thuộc huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Từ trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, chạy xe 56 cây số về phía Nam khoảng hơn 1 tiếng là bạn đã có mặt tại địa danh thiên nhiên tuyệt đẹp này. 

Là hồ nước ngọt lớn nhất ở Tây Nguyên, hồ Lắk có diện tích khoảng 6,2 km2, nằm ở độ cao hơn 500 mét so với mực nước biển, với nguồn cung cấp nước chính đến từ con sông Krông Ana. Hồ được bao bọc bởi cánh rừng nguyên sinh rộng lớn với hệ động thực vật phong phú, mặt hồ phẳng lặng, xanh ngắt, phản chiếu hình bóng của núi rừng, mang đến cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, bình yên và vô cùng thơ mộng. Sinh sống xung quanh hồ đa phần là người M’Nông đến từ các buôn làng như buôn Jun, buôn M’Liêng, buôn Lê… vẫn còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc. Từ trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, du khách có thể chạy xe về phía Nam theo quốc lộ 27 để đến được hồ Lắk. Đường sá rất dễ đi và dễ tìm, chỉ cần đi theo chỉ dẫn của google maps là đã có thể đến được nơi. 

Khi chạy đến đèo Lạc Thiện, bạn đi thêm khoảng 10 km nữa sẽ đến được thị trấn Liên Sơn, rẽ phải vài trăm mét sẽ thấy được một ngôi biệt thự nghỉ mát đồ sộ (đây là biệt thự của vua Bảo Đại), đi thêm một chút nữa sẽ nhìn thấy mặt nước xanh biếc của hồ Lắk. 

Ngoài ra, bạn cũng có thể bắt tuyến buýt số 12 từ Buôn Ma Thuột để di chuyển cho dễ dàng, tiện lợi, điểm xuống sẽ là Bưu điện huyện Lắk, sau đó bắt xe ôm đi chừng 1,5 km là tới được nơi. Theo truyền thuyết được kể lại, sự tích hồ Lắk gắn với chàng dũng sĩ Lắk Liêng – người con dân tộc M’Nông. Ngày xửa ngày xưa, trận chiến giao tranh giữa thần Lửa và thần Nước diễn ra rất quyết liệt và kéo dài qua nhiều mùa rẫy, chiến thắng thuộc về thần Lửa đã khiến cho buôn làng M’Nông chìm trong khô hạn. Thế nhưng trong lúc đó, cuộc tình trái ngang giữa cô gái buôn làng và thần Lửa chớm nở, và chàng trai tên Lắk Liên chính là kết quả của cuộc tình. Lớn lên, Lắk Liêng đã ra đi tìm nguồn nước như một cách chuộc lại lỗi lầm của cha mẹ mình với buôn làng. Chàng đi tìm rất lâu, một hôm tình cờ cứu được con hươu bị mắc kẹt trong khe đá, chàng được chú hươu trả ơn bằng cách dẫn chàng đến một hồ nước rộng và sâu. Dân làng theo chàng Lắk Liêng đến đây sinh sống yên bình, và đây chính là hồ Lắk ngày nay.  

Du lịch Đắk Lắk thì một năm ở đây có hai mùa khác biệt rõ rệt là mùa mưa (tháng 5 – 10) và mùa khô (tháng 11 – 4). Bạn có thể lựa chọn khoảng thời gian từ tháng 9 – 12 để đến ghé thăm hồ Lắk, vì đây là mùa nước hồ dâng cao, cây cối xanh mướt tươi tốt khiến cho cảnh quan thiên nhiên đẹp hơn, và thời tiết cũng mát mẻ, dễ chịu hơn cho những chuyến đi. 

Cùng với chùa Sắc Tứ Khải Đoan, biệt điện nghỉ mát của vua Bảo Đại chính là hai công trình lịch sử đặc biệt của tỉnh Đắk Lắk. Biệt thự nghỉ mát được xây dựng trên một ngọn đồi ven hồ, xung quanh có rất nhiều cây xanh tuyệt đẹp. Khi xưa vua Bảo Đại cho xây dựng biệt thự để đến nghỉ dưỡng, nên view của nơi này cực đỉnh, có thể nhìn bao quát toàn bộ hồ Lắk. 

Photo06

Photo05

bmt003bmt001

tham quan ngôi biệt thự này với giá vé vào cửa chỉ 10.000đ/người. Biệt thự có 3 tầng, tầng 1 là nhà hàng để du khách nghỉ chân, tầng 2 là vua Bảo Đại từng ở, và tâng 3 là nơi có thể lưu trú lại qua đêm. 

Photo02

bmt002

Ở Buôn Mê Thuột, ngoài biệt điện được sửa sang lại từ dinh Công sứ cũ của ông Didelot ở trung tâm thành phố, để có nơi nghỉ ngơi và tiện việc săn bắn, bà Mộng Điệp gọi một nhà thầu người hoàng tộc là ông Tôn Thất Hối xây ở hồ Lak một ngôi biệt điện, cách Đông nam thành phố Buôn Mê Thuột trên 50km. Bà cũng đã thừa lệnh bà Từ Cung xây dựng chùa Khải Đoan – ngôi chùa Sắc tứ cuối cùng của triều Nguyễn và lớn nhất ở Dak Lak hiện nay.

bmt004

Trong chùa Khải Đoan còn giữ một quả đại hồng chung do Hoàng Thái hậu Từ Cung, Hoàng Thái tử Bảo Long và Hoàng tử Bảo Thăng tặng. Để việc di chuyển giữa Buôn Mê Thuột – Hà Nội – Huế – Đà Lạt – Nha Trang – Sài Gòn được dễ dàng, bà Mộng Điệp cho mở sân bay Buôn Mê Thuột. Chính tại sân bay này, bà Từ Cung và bà Mộng Điệp đã thay mặt Bảo Đại đón nhận lại cặp ấn kiếm của triều Nguyễn đã trao cho Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà và do chiến tranh làm thất lạc đã lọt vào Pháp ở Hà Nội. Cặp ấn kiếm được thờ ở Buôn Mê Thuột .

Ou0zB86

Bà thứ phi có tên thật là Bùi Mộng Điệp, quê quán Bắc Ninh, Việt Nam. Tuy không có hôn thú nhưng bà là thứ phi từng được vua Bảo Đại rất sủng ái và có 3 người con với vị vua cuối cùng của Việt Nam. Đó là: Nguyễn Phúc Phương Thảo, sinh năm 1946, Nguyễn Phúc Bảo Hoàng, sinh năm 1954 và Nguyễn Phúc Bảo Sơn, sinh năm 1957.

Chính phi, bà Hoàng hậu Nam Phương có 5 người con với vua Bảo Đại. Bà mất năm 1963, cũng tại Pháp.

bà Mộng Điệp gặp cựu hoàng Bảo Đại tại Hà Nội năm 1945, khi ông đang làm cố vấn cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Lúc đó, bà Mộng Điệp mới 21 tuổi, còn ông vua vừa từ giã ngai vàng ở tuổi 32 và họ đã phải lòng nhau. Cựu hoàng Bảo Đại xem bà là thứ phi phương Bắc.

Diese Diashow benötigt JavaScript.

“Thứ phi” Mộng Điệp tên thật là Bùi Mộng Điệp, sinh ngày 22 tháng 6 năm 1924, nguyên quán Bắc Ninh, nhưng sau đó lên Hà Nội sống. Tại đây, năm 16 tuổi, bà gặp và trở thành người yêu của bác sĩ Phạm Văn Phán tốt nghiệp Y Sĩ Đông Dương khoá 1935. Tiếng tăm và địa vị xã hội của một bác sĩ vào thời đầu thập niên 1940 ở Hà Nội đã đủ hấp dẫn người thiếu nữ Mộng Điệp. Còn ông Phán thì bị thu hút bởi nhan sắc của nàng. Hai người có với nhau một con trai năm 1944.

Nhưng điều bất hạnh cho Mộng Điệp là khi bà muốn bác sĩ Phán chính thức làm đám cưới thì ông cho biết điều này không thể thực hiện được. Lý do là vì ông đã có gia đình và là người theo đạo Công Giáo nên không được phép có hai vợ. Do đó, Mộng Điệp dứt khoát cắt đứt liên hệ với bác sĩ Phán và tự lực nuôi con. Bà đặt tên cho con trai là Bùi Hữu Hưng, lấy họ của mẹ. Sau này khi Mộng Điệp ở với cựu hoàng Bảo Đại và được ông nhận Hưng làm con đỡ đầu.

gblGd8H

Bà Mộng Điệp sống ẩn mình trong một căn hộ ở quận 12, TP Paris. Cuối năm 1996, bà về thăm Huế và dự định sẽ tặng tất cả tài liệu liên quan đến nhà Nguyễn và cựu hoàng Bảo Đại mà bà đang giữ. Nhưng “do hoàn cảnh” nên tâm nguyện đó chưa thực hiện được.

Vua Bảo Đại là vị hoàng đế thứ 13 và cuối cùng của triều Nguyễn.

Photo01

Diese Diashow benötigt JavaScript.

 

Photo03

Photo04

Diese Diashow benötigt JavaScript.

bmt013

bmt014

Hồi ký Việt Nam sống cùng năm tháng ©, Tai Do Khac , 06.02.2021 Cộng Hoà Liên Bang Đức

___________________________________________________________________

Ban Mê Thuột hay „bản mế Thuột“ nghĩa là làng của mẹ thằng Thuột; còn Buôn Ma Thuột hay „buôn ama Thuột“ nghĩa là làng của cha thằng Thuột. Ama Thuột vốn là tù trưởng của một bộ lạc giàu mạnh, nhưng không thấy tài liệu nào ghi tên thật của ông ta. Người ta gọi ông là „ama Thuột“ và vợ ông là „mế Thuột“, theo cách gọi người cha, người mẹ bằng tên trưởng nam của họ.

Bản và buôn đều có nghĩa là thôn, làng. Các dân tộc Tây nguyên và miền núi thuộc các tỉnh duyên hải miền Trung thường gọi làng của mình là buôn; trong khi người ở miền núi phía Bắc thường gọi làng là bản, cũng giống như người Lào.

Thời xưa, khu rừng ven sông Sêrêpok gần biên giới Việt Nam – Campuchia có rất nhiều voi, một số người Lào giỏi nghề săn bắt, thuần hóa voi rừng sang định cư nơi đây, lập nên bản Đôn. Ngày nay, trong dân gian vẫn dùng từ „bản Đôn“ nhưng tên gọi chính thức là buôn Đôn, theo cách gọi của người Ê-Đê và người M’Nông bản xứ. Ngoài ra, „Buôn Đôn“ còn là tên một huyện của tỉnh Đăklăk.

Trong một số thơ, văn hay những trang nhật ký của những người đã trưởng thành trước những năm 1970, thỉnh thoảng người đọc sẽ bắt gặp lối gọi tên cách điệu của Ban Mê Thuột (BMT) là „Buồn Muôn Thuở“ hoăc „Bụi Mù Trời“… tùy theo ngữ cảnh hay tâm trạng của người viết.

Gặp lại em mùa mưa con đường xưa đây rồi
Gặp lại em nhịp chiêng chén rượu nghiêng đêm mời
Ánh mắt ấy tiếng nói ấy thương thương hoài
Gió thế đấy nắng thế đấy không vơi đầy
Lời chào như xưa nụ cười như xưa
Nhịp dùi đung đưa vẫn như ngày nào

Ta yêu nhau từ Buôn Ma Thuột
Còn thương nhau thì về Buôn Ma Thuột
Em cao nguyên huyền thoại, em cao nguyên cỏ dại
Một cao nguyên ở trong tôi vừa thật vừa gần xa xôi
Có cái nắng có cái gió có nỗi nhớ
không mang tên không mang tên người ơi.

Indochine Palace – Memory

Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc ở thành phố Saigon. Ngày 23 tháng 2 năm 1868, ông Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière đã làm lễ đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ mới tại Sài Gòn thay cho dinh cũ được dựng bằng gỗ vào năm 1863.

dinh-doc-lap-1

Dinh mới được xây dựng theo đồ án do kiến trúc sư Hermite phác thảo (người phác thảo đồ án Tòa thị sảnh Hongkong). Viên đá lịch sử này là khối đá lấy ở Biên Hòa, hình vuông rộng mỗi cạnh 50 cm, có lỗ bên trong chứa những đồng tiền hiện hành thuở ấy bằng vàng, bạc, đồng có chạm hình Napoleon đệ tam. Sau khi xây dựng xong, dinh được đặt tên là dinh Norodom và đại lộ trước dinh cũng được gọi là đại lộ Norodom ( đại lộ Thống Nhất) lấy theo tên của Quốc vương Campuchia lúc bấy giờ là Norodom (1834-1904). Từ 1871 đến 1887, dinh được dành cho Thống đốc Nam kỳ (Gouverneur de la Cochinchine) nên gọi là dinh Thống đốc.

photo20

Từ 1887 đến 1945, các Toàn quyền Đông Dương (Gouverneur-général de l’Indochine Française) đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc nên dinh gọi là dinh Toàn quyền. Năm 1955, sau một cuộc trưng cầu dân ý, Thủ tướng Ngô Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại và lên làm Tổng thống. Ông quyết định đổi tên dinh này thành Dinh Độc Lập. Từ đó Dinh Độc Lập trở thành nơi đại diện cho chính quyền cũng như nơi ở của tổng thống và là nơi chứng kiến nhiều biến cố chính trị.

dinh-doc-lap-2

Thời kỳ này, Dinh Độc Lập còn được gọi là Dinh Tổng thống. Ngày 27 tháng 2 năm 1962, hai viên phi công thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc, lái 2 máy bay AD-6 ném bom làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của dinh. Do không thể khôi phục lại, ông Ngô Đình Diệm đã cho san bằng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ. Ngày khánh thành dinh, 31 tháng 10 năm 1966, người chủ tọa buổi lễ là ông Nguyễn Văn Thiệu, Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia. Từ ngày này, Dinh Độc Lập mới xây trở thành nơi ở và làm việc của tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu sống ở dinh này từ tháng 10 năm 1967 đến ngày 21 tháng 4 năm 1975.[1]


WP_20140316_11_12_41_Pro

d1

d2

d3

d4

d5

d6

Sáng sớm nghe chim hót líu lo , đi bộ một vòng là cũng như thể thao rồi . Không khí chung quanh rất yên tỉnh , mặc dầu ở ngoài hàng rào xe cộ chạy tấp nập .

d7

d8

d9

Khuôn viên dinh độc lập có rất nhiều cây hơn trăm tuổi , muốn xem những cây nầy phải vô rừng sâu hay vườn thảo mộc mới hy vọng thấy .

l1

l2

l3

l4

l5

l6

dl2

dl0

dl1

dl3

dl4

d1

d2

d3

d4

d5

d6

d7

l1

l2

l3

l4

l5

l6

l10

l9

l8

l7

l11

l12

l13

l14

l15

l16

l18

l17

l19

l20

l21

l22

l23

l24

l26

l25

l27

l30

l29

l28

l31

l32

l33d1d2d3d4l1l2l3a1a2a3b1b2b3b4b5b6k1hWP_20160127_06_18_52_Pro__highresWP_20160127_12_18_39_Pro__highresWP_20160127_12_20_00_Pro__highresdh1dh2dh3dh4dh5c1c2c3c4

Sài Gòn,  ngày 27 tháng giêng năm Bính Thân 2016

Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ ( Le Palais du Résident Supérieur Anam )

photo19

Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ ( Le Palais du Résident Súperieur Anam ) sau năm 1975 được sửa lại thành khách sạn Kinh Thành , ngày nay thì gọi là la Residence Hue . Nơi đây tôi bắt đầu mở tiệc ăn mừng 60 mùa xuân trôi qua trong đời tôi.

Huế , ngày 14 tháng giêng năm Bính Thân 2016

r1r10

r2

r3

r4

r5

r55

r6

r7

r8

r9

r0

t1

t2

t3

t4

t5

t6

t7

t6

t8

t10

t9

t11

t12

t13

t14

t15

t16

t17

t18

t19

j1

j2

j4

j5

j6

j3

j7

j8

j9

h1

h2

h3

h4

h5

h6

h7

h8

u1

u2

u3

u4

u5

n1

n2

n3

n4

n5

n6m1m2m3m4m6m5m7m10m9m8m11m13m12m13m17m16m15m14

Dinh Toàn Quyền Bắc Kỳ ( Bắc Bộ phủ )

photo18

Bắc Bộ phủ là ngôi nhà hai tầng ở số 12 phố Ngô Quyền, Hà Nội. Thời thuộc Pháp, tòa nhà này là Phủ thống sứ Bắc Kỳ. Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 tháng 3 năm 1945), tòa nhà được đổi thành Phủ khâm sai Bắc Kỳ.Trong Cách mạng tháng Tám, ngày tổng khởi nghĩa ở Hà Nội (19 tháng 8 năm 1945), lực lượng Việt Minh cùng nhân dân Hà Nội đã tiến công và chiếm giữ tòa nhà này. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về làm việc tại đây . Trong thời gian này, tòa nhà được đổi tên thành Bắc Bộ phủ.

CMT8b

Ngày 5-3-1886, Paul Bert đến Hà Nội làm Toàn quyền Đông Dương, và việc xây dựng cơ sở hạ tầng càng được đẩy mạnh để phục vụ cho bộ máy cai trị của chính quyền Pháp đặt các cơ quan đầu não chính trị – kinh tế – văn hoá của toàn Liên bang Đông Dương ở Hà Nội. Nhà cửa, dinh thự, các trụ sở công cộng, hạ tầng đô thị… đều được xây dựng ngay từ những năm cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX. Trên bờ phía đông của hồ Gươm.

Năm 1887, mới có chức danh Thống sứ và có viên Thống sứ người Pháp cai trị Bắc kỳ, nhưng trong chủ trương của chính quốc Pháp, Hà Nội sẽ trở thành Thủ đô của Liên bang Đông Dương nên ngay từ tháng 10-1875 trên khu đất nhượng địa rộng 18,5ha, người Pháp đã xây dựng một số công trình công cộng.

Phủ Thống sứ đã có từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, xây trên nền chùa Báo Ân trở thành trụ sở của chế độ thuộc địa ở Bắc Kỳ. Sau tháng 3-1945, phủ Thống sứ đổi tên thành phủ Khâm sai của Chính phủ Trần Trọng Kim.

a0a10a13a12a11a15a16a14a9a5a8a7a6a5a17a19a18a20a23a22a21a24a25a0

g1

g2

g3

g4

g5

g6

g7

g8

Dòng nước trong xanh nương mình theo bến bờ xa xôi cũng có ngày theo sự xoay vần của dòng chảy tự nhiên để quay trở về khúc sông quen thuộc năm nào.

“Lá rụng về cội, nước chảy về nguồn „

Năm Bính Thân 2016, Phật lịch 2560 , thượng đế đả cho tôi một may mắn , mà chỉ có lẻ một lần duy nhất trong cuộc đời tôi ở cỏi trần nầy . Tôi ăn mừng 60 tuổi ở Hoa Lư ( 華閭 ) kinh đô của ba triều đại liên tiếp là nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý; ở Thăng Long ( 昇龍 ) kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 – 1788 ) ; ở Huế, đất Thần Kinh, xứ thơ và là cố đô của  nhà Nguyễn (1802 – 1945); ở Saigon , nơi tôi mở mắt chào đời và sống những chuổi ngày thơ ấu .

The ancient capital of Hoa Lư was located in a flat valley between small but steep limestone mountains that created virtually impenetrable barriers to human traffic. Even today, many of the mountains are accessible only to the mountain goats that roam the area.

b7c0

Hoa Lư (華閭) was the capital of Vietnam in the 10th and 11th centuries. In the late 10th century, Hoa Lư was the capital as well as the economic, political and cultural center of Đại Cồ Việt, an independent Vietnamese polity founded in 968 A.D. by the local warlord Đinh Bộ Lĩnh (posthumously known as Đinh Tiên Hoàng, or „First Dinh Emperor“), following years of civil war and a violent secessionist movement against China’s Southern Han Dynasty.

Đinh Tiên Hoàng (chữ Hán: 丁先皇; 22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên thật là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc Đinh Hoàn (丁桓) , là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam. Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc. Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc[2] rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.
Đinh Tiên Hoàng (chữ Hán: 丁先皇; 22 tháng 3 năm 924 – tháng 10 năm 979), tên thật là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc Đinh Hoàn (丁桓) , là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam. Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc. Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.

b1
Đinh Bộ Lĩnh sinh vào ngày Rằm tháng Hai, năm Giáp Thân (tức 22 tháng 3 năm 924) ở thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng (nay thuộc xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình). Cha của ông là Đinh Công Trứ, nha tướng của Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Hoan Châu. Đinh Công Trứ mất sớm, Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ngoại (Gia Thủy, Nho Quan) ở, vẫn nương nhờ người chú ruột là Đinh Thúc Dự ở quê nội gần đó. Từ bé Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy, ông cùng các bạn chăn trâu lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Và trong đám bạn đó, có Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ và Trịnh Tú, những người sau này cùng Đinh Bộ Lĩnh tạo nên sự nghiệp.

Hoa Lư was the native land of the first two imperial dynasties of Vietnam: the Đinh founded by Đinh Tiên Hoàng, and the Early Lê founded by Lê Đại Hành. Following the demise of the Lê Dynasty, in 1010 Lý Công Uẩn, the founder of the Lý Dynasty, transferred the capital to Thăng Long (now Hanoi), and Hoa Lư became known as the „ancient capital.“

b4

During the time it served as the capital, Hoa Lư’s defenses were never actually tested by an enemy army. In 972, the king of Champa sent a fleet against Hoa Lư, but it was devastated by a storm as it tried to enter the river system from the sea and was forced to return home with great loss. In 981, two Chinese armies of the Song Dynasty invaded the Đại Cồ Việt with the aim of eventually working their way south and taking the capital, but they were stopped and defeated in the northern part of the country.

b5

The ancient capital at Hoa Lư consists of two separate enclosures, the Inner Citadel which lies to the west and the Outer Citadel which lies to the east, and which includes most of the sites visited by tourists. The two citadels are separated by a limestone mountain.

c1 c4 c2

Both have access to the Hoàng Long („Golden Dragon“) River that runs just northwest of the capital and that, via a system of rivers, connects Hoa Lư to the sea. In the 10th century, the dwellings of the common people, as well as the markets and the storehouses connected with the river trade, were concentrated near the river.

b2

Hoa Lư , đất dựng nghiệp của vua Đinh Bộ Lỉnh . Một ước mơ của tôi đả thành hiện thực . Tôi về thăm lại một người bà con xa , ông Đỗ Thích .

b6

Đỗ Thích (chữ Hán: 杜釋; ?-979) là một vị quan nhà Đinh, là người làng Đại Đê, huyện Thiên Bản, nay thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Đỗ Thích từng làm quan ở Đồng Quan (Ninh Bình ngày nay), rồi giữ chức Chi Hậu Nội Nhân dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng. Gia phả họ Đỗ ở Đại Đê, huyện Vụ Bản và sự tích đền Thảo Mã (tức đền Gạo ở xã Thanh Bình, huyện Thanh Liêm, Hà Nam) có nói tới việc Đỗ Thích có công cõng Đinh Tiên Hoàng chạy trốn khi ông bị Nam Tấn Vương đuổi.

b3

Các chính sử đều ghi ông là thủ phạm giết vua Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt vương Đinh Liễn với ý định tự lập mình làm vua. Theo đó, tháng 10 năm Kỉ Mão, 979 Đỗ Thích vì mơ thấy có sao rơi vào miệng mình, cho đó là điềm báo nên nảy ra ý định giết vua.

a1

Thừa dịp vua Đinh Tiên Hoàng say sau một bữa tiệc, Đỗ Thích vào giết nhà vua và cả Nam Việt Vương Đinh Liễn. Sau đó Đỗ Thích bị Đinh Quốc Công là Nguyễn Bặc bắt được và giết chết.

a2

Trong một văn bản chữ Nôm „Hoa Lư tự sự“ (Vân Sàng truyện) do Lê Văn Đoan sao bản, có đoạn ca vè như sau:

„Dương Thị Vân phản bội chồng,

Từ lâu vốn đó tư thông Lê Hoàn.

Đặt mưu hiểm, lập chước gian,

Đầu độc giết chết Tiên Hoàng cha con.

Đỗ Thích – Tri nội hầu quan,

Đi tuần về thấy tâm can hãi hùng,

Nhày ngay lên mái điện rồng,

Bụng đói, miệng khát long đong ba ngày,

Trời mưa hứng nước rửa tay,

Triều thần hô hoán lôi ngay xuống đình,

Đổ cho tội thí Đinh – Đinh…“.

a3

Hoa Lư, ngày 21 tháng giêng năm Bính Thân 2016

Bắc Bộ Phủ với 300 năm lịch sử , nơi làm việc và nhà ở của các toàn quyền nguời Pháp ở Bắc Kỳ thời Đông Dương , công sứ Nhật và ông Hồ Chí Minh.

Dinh toàn quyền Trung Kỳ ( Palais du Résident Supérieur Anam ) , nơi làm việc và nhà ở của các toàn quyền Pháp tại Trung Kỳ .

Dinh Độc Lập ( Dinh Thống Nhất ) , nơi làm việc và nhà ở của các toàn quyền Pháp , ông Ngô Đình Diệm , ông Nguyễn Văn Thiệu và ông Dương Văn Minh.

Ba Dinh nầy là nơi tôi nghỉ đêm . Những dinh nầy là nơi xảy ra lịch sử thăm trầm của nước Việt Nam . Là một hạt cát trong chín mươi triệu hạt cát Việt , tôi có diểm phúc được nhìn từ bên trong những dinh nầy . Một không giang , dấu ấn thời gian , phản phất những hình bóng củ. Riêng tôi một kỷ niệm mà tôi không bao giờ quên .

Thăng Long , ngày 17 tháng giêng năm Bính Thân 2016

HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ – HẠ TRI CHƯƠNG

Thiếu tiểu ly gia , lão đại hồi
Hương âm vô cải , mấn mao thôi
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiểu vấn “khách tòng hà xứ lai”

NGẪU NHIÊN VIẾT KHI VỀ LÀNG

Trẻ đi , già trở lại nhà
Giọng quê không đổi , sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi “ khách từ đâu đến làng”

Indochine Palace – Memory© , Januar 2016 . COPYRIGHT T. DO KHAC . ALLRIGHTS RESERVED
_____________________________________________________

Note

Dinh Độc Lập : các Toàn quyền Đông Dương (Gouverneur-général de l’Indochine Française) đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc . Từ năm 1955 là nơi ở và làm việc của tổng thống Ngô Đình Diệm. Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu sống ở dinh này từ tháng 10 năm 1967 đến ngày 21 tháng 4 năm 1975.

Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ ( Le Palais du Résident Supérieur Anam ) : các Toàn quyền Trung Kỳ (Gouverneur-général de l’Indochine Française) đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc.

Dinh Toàn Quyền Bắc Kỳ ( Bắc Bộ phủ ): các Toàn quyền Bắc Kỳ , Công sứ Nhật , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc.

Literatur:

[1] Wikipedia

Ninh Bình – ancient capital

 

Ninh Bình is a city in the Red River Delta of northern Vietnam; it is the capital of Ninh Bình Province. Ninh Binh is about 95km from Hanoi, or 2.5 hour South by car. The province is surrounded by Hoa Binh and Ha Nam to the North; Nam Dinh to the East and Thanh Hoa to the West and South. Here, the terrain is diverse with mountainous areas in the West and Northwest; and coastal parts in the East and South.
The average temperature is 23.4 Celsius degree and its high humidity, between 80-85%, is typical for tropical monsoon climate. The best time to visit Binh Ninh falls between November to April of the following year when it is in the dry season. The Reunification Express Train from Hanoi to Ho Chi Minh City stops at Ninh Binh Town while motorbikes or cars may easily approach there through Phap Van – Cau Gie Highway for 90km.

During the period of undeclared hostilities in Tonkin that preceded the outbreak of the Sino-French War in August 1884, the allegiance of Ninh Bình was of considerable importance to the French, as artillery mounted in its lofty citadel controlled river traffic to the Gulf of Tonkin.

nam dinh

Although the Vietnamese authorities in Ninh Bình made no attempt to hinder the passage of an expedition launched by Henri Rivière in March 1883 to capture Nam Dinh, they were known to be hostile towards the French. In November 1883, on the eve of the Sơn Tây Campaign, the French occupied the citadel of Ninh Bình without resistance and installed a garrison.

n2

Ninh Binh – la baie d’Halong terrestre figure dans la liste de 4 destinations les préférées du Nord du Vietnam, avec Hanoi, Sapa et la baie d’Halong maritime. Un voyage à Ninh Binh est vivement conseillé, malgré que vous ayez déjà visité la baie d’Halong maritime ou non, les paysages et l’atmosphère de Ninh Binh sont différents et elle vaut vraiment la peine d’une visite. Elle était la capitale du pays Dai Co Viet (nom du Vietnam sous la Dynastie des Dinh, Xème siècle). Il y a assez de voyageurs ne peuvent pas distinguer entre Tam Coc et Ninh Binh, je précise que Ninh Binh est le nom d’une province à 90km au sud de Hanoi, où abrite Tam Coc – un site touristique qui signifie “trois cavernes” à 8km du centre-ville de Ninh Binh.

 

Ninh Binh’s specialties

Com chay Ninh BinhDSC02264

Mentioning about Ninh Binh people would immediately think Among those specialties, Ninh Binh’s goat meat is the most famous and unique one that gourmets may find no other place offering more delicious dishes made from goat in this country. The reason is all goats are fed naturally on limestone Mountains that make their meat more firm than goats in other regions. Those dishes are at their best taste when eating with the local fresh leafs like đing lăng leaf, mơ leaf or sung leaf as additional ingredients.

Tam Coc. One of Vietnam’s most spectacular sights

Bich Dong Pagoda 3 km after the Tam Coc Pier

Trang An Scenic Landscape Complex, which is located here, is a UNESCO World Heritage Site, registered as a natural and cultural assets. It consists of a spectacular limestone karst landscape, with the historical city of Hoa Lu and with the rice fields.

Hang Mua Peak. is one of the most spectacular sites to visit around Tam Coc (5 km from the „pier“).

Cuc Phuong National Park(45km from Ninh Binh) is Vietnam’s largest national park and one of the most important sites for biodiversity in the country. It is homes to hundreds of species of flora and fauna. The park can be visited from Hanoi as a day trip or visitors can stay at the park’s lodging for a longer stay. The best time of the year to visit the park is during the dry season, from November to February.

Hoa Lu Ancient Capital. Ancient capital of Vietnam until 1010, this royal city is 15 km from Ninh Binh and Tam Coc

Phat Diem Cathedral. 34 km from Ninh Binh, in the middle of the canals and the rice fields of the delta, the small commune of Phat Diem was during the French period the „Vatican of North Vietnam“, it’s St Peter being a huge cathedral built between 1874 and 1898. Mixing Eastern and Western architectural styles, it is quite spectacular, especially because of its size (75m x 27m x 15m height)and its interior with its huge iron wood columns. On each side have been built 2 small gothic chapels.

930_001
Phêrô Trần Lục (1825-1899), còn được biết với biệt danh cụ Sáu, là một linh mục Thiên Chúa giáo người Việt. Ông nổi tiếng là một giáo sĩ nhiệt thành, là người đã cho khởi công xây dựng Nhà thờ Phát Diệm.

Cette cathédrale fut construite entre 1875 et 1899 par le Père Tran Luc (le Père „Six“) qui puisa dans le répertoire de l’architecture des pagodes et des dinh (maison communale) tonkinois.

Linhmuctranluc

Au delà du symbole chrétien, c’est un exemple magistral de l’architecture vietnamienne de l’époque de Hué. Demeuré intact, cet imposant ouvrage peut se révéler plus impressionnant que les vestiges de la capitale de l’Annam, rescapée de l’offensive du Têt.

Đình Bình An – Xã Bình Thạnh

Xã Bình Thạnh cách trung tâm thị trấn Liên Hương chừng 7-8km tính theo đường chim bay về phía Nam của huyện Tuy Phong, phía Đông giáp với bờ biển, phía Tây giáp với xã Chí Công, phía Bắc giáp quốc lộ 1A, phía Nam – Đông Nam giáp với biển Đông.

Xã Bình Thạnh

d1

d2

d4

d5

Bình Thạnh được tạo lập vào khoảng năm 1692 thời Hậu Lê rối ren, lục đục, nhiều luồng di dân lớn do Chúa Nguyễn khởi xướng từ vùng “Ngũ Quảng” vào khai khẩn, tiếp quản vùng đất mới phía Nam.

d3

Đình Bình An toạ lạc ở vị thế cao ráo, đứng từ đình nhìn về phía Đông là những đồi cát nhấp nhô, về phía Tây và Nam là đại dương mênh mông phủ sóng. Từ hướng chính của đình nhìn về phía Tây Nam thẳng ra trùng khơi rì rầm sóng vỗ, phía Đông lại tiếp cận với những cồn cát và rặng cây râm mát, phía Tây liền cạnh Bến Hàn-nơi thuyền bè tấp nập ra vào và phía Bắc.

titel

d6

d7

d8

d9

Đình Bình An gắn kết liên hoàn với nhiều di tích danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Cổ Thạch Tự, Lăng Ông Nam Hải, mộ ông Phạm Đoan; bãi đá 7 màu, mũi La Gàn…

Mộ ông Phạm Đoan

Theo một số tài liệu và gia phả của nhiều họ tộc lớn của xã Bình Thạnh vào nửa cuối thế kỷ XVII; các họ tộc Lê, Nguyễn, Huỳnh, Phạm là những lớp người đầu tiên đến đây khai khẩn, tạo lập xóm làng lấy tên là thôn Bình An. Đến năm Canh Thìn 1700, khi xóm làng và cuộc sống đã định hình, các bậc tiền bối trong thôn đã chăm lo xây dựng đình.

p1

Nổi tiếng nhất là Chánh quản cơ Phạm Đoan, hưởng ứng phong trào Cần Vương của vua Hàm nghi, ông đã chiêu mộ hàng trăm binh sĩ làm lễ tuyên thệ ra mắt Thành Hoàng tại Đình Bình An. Sau những chiến công hiển hách mà ông lập được, Pháp đã bắt và xử chém ông. Xác ông được dân an táng trên đồi La Mây cách Đình Bình An về phía Đông Bắc khoảng 500m.

p2

đồi cát La Gàn – Bình Thạnh

l1

l2

l3

l4

Lăng Ông Nam Hải ở xã Bình Thạnh nằm bên bờ biển, cạnh một đồi cát mênh mông, cách bãi biển Cổ Thạch không xa. Từ bãi tắm Cổ Thạch có thể đi bộ đến đây, hơn 1 km. Lăng Ông Nam Hải được xây dựng từ đời Vua Minh Mạng (1820-1840), thuộc vào hàng sớm trên vùng đất huyện Tuy Phong, theo lối kết cấu kiến trúc đặc sắc và độc đáo mang đậm tính địa phương và hoàn toàn khác biệt với lối kết cấu kiến trúc đình làng, lăng vạn ở các địa phương khác.

n1n2n3n4

n5

bãi đá 7 màu

c1

c2

c3

c4

c5

c6

Cổ Thạch Tự

Chùa Cổ Thạch (còn gọi chùa Đá Cổ, hay chùa Hang) tọa lạc ở xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong (Bình Thuận), trong khu vực bãi biển Cổ Thạch. Chùa là điểm hành hương và cũng là điểm tham quan của tỉnh Bình Thuận. Chùa có hơn 100 năm tuổi, là một di tích, thắng cảnh cấp quốc gia được công nhận vào năm 1993 của tỉnh Bình Thuận cách Phan Thiết 95 km và cách thị trấn Liên Hương 10 km từ quốc lộ 1A. Chùa nằm cạnh bãi đá Cà Dược bảy màu. Chùa còn có tên gọi dân gian là „Chùa Hang“. Chùa Cổ Thạch lọt thỏm giữa những hang động trên một ngọn đồi đá cao 64 m so với mặt nước biển. Chùa là một am nhỏ do thiền sư Bảo Tạng thuộc đời thứ 40 thiền phái Lâm Tế khai sơn năm 1835. Chùa qua nhiều đời được sửa sang và trùng tu, ngày nay nó đã trở nên rộng lớn hơn và khang trang hơn nên được đổi thành chùa Cổ Thạch.

h1

h2

h3

h4

h5

La Gàn là một tên gọi khác của xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Đây là một làng chài nhỏ cách thị trấn Liên Hương chừng 7–8 km tính theo đường chim bay về phía Nam của huyện Tuy Phong. La Gàn phía đông giáp bờ biển, phía nam giáp xã Chí Công (Duồng). Phía tây cách quốc lộ 1 từ 5–6 km, gồm động cát và rừng chồi thấp, dày đặc. Ngoài đánh bắt hải sản, người địa phương còn sống bằng nghề làm rẫy và vườn. Vườn La Gàn chủ yếu trồng chanh, chuối,… Mũi La Gàn nằm lấn ra ngoài biển tạo thành vòng cung nên là nơi rất thuận tiện cho ghe thuyền núp tránh bão hay chờ gió để ra khơi, nhất là về mùa đông.

DSC06516

Anh về quê cũ
Nguyễn Bính

Anh về quê cũ: thôn Vân
Sau khi đã biết phong trần ra sao?
Từ nay lại tắm ao đào,
Rượu đâu mà cất, thuốc lào nào phơi.
Giang hồ sót lại tình tôi,
Quê người đắng khói, quê người cay men.
Nam kỳ rồi lại Cao miên,
Tắm trong một cái biển tiền người ta…
Biển tiền, ôi biển bao la,
Mình không bần được vẫn là tay không…
Thôn Vân có biếc có hồng,
Hồng trong nắng sớm, biếc trong vườn chiều.
Đê cao có đất thả diều,
Trời cao lắm lắm có nhiều chim bay.
Quả lành nặng trĩu từng cây,
Sen đầy ao cá, cá đầy ao sen.
Hiu hiu gió quạt trăng đèn,
Với dăm trẻ nhỏ thả thuyền ra chơi.
Ăn gỏi cá, đánh cờ người,
Thần tiên riêng một góc trời thôn Vân.
Ơi thôn Vân, hỡi thôn Vân!
Phương nao kết dãi mây Tần cho ta.
Từ nay khi nhớ quê nhà,
Thấy mây Tần biết đó là thôn Vân.
Ơi thôn Vân, hỡi thôn Vân!
Anh em ly tán, lâu dần thành ra
Không còn ai ở lại nhà.
Hỏi còn ai nữa? Để hoa đầy vườn.
Trăng đầy ngõ, gió đầy thôn,
Anh về quê cũ có buồn không anh?

co

La Gàn , tháng giêng năm 2015

Đình Bình An – Xã Bình Thạnh© . © T. Do Khac . Allrights reserved .

_________________________________________________________________________

Ban Gioc à travers le temps

Cao Bằng is a province of the Northeast region of Vietnam. The province has borders with Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, and Lạng Sơn provinces within Vietnam. It also has common international border with Guangxi Province of the People’s Republic of China.
The area has a rich history tracing to the Bronze Age of the Tày Âu Kingdom in Vietnam.

cb1

unnamed (35)

The dynasties which ruled the area were Tày lords, Be Khac Thieu and Nag Dac Thai. The province is in the region where the Vietnamese people lived thousands of years ago before their southwards expansion. Cao Bằng has several points of historical interest as well as many natural features such as the Pac Bo, Cốc Bó cave, the Mạc King’s Temple, the Kỳ Sầm Temple, Coi Bin Church, the Bản Giốc waterfall area at the international border between Vietnam and China, and the Thang Hen Mountain Lake.

cb2 cb3

Cao Bang

Cao Bằng est une province de la région du Nord-est du Viêt Nam. Son chef-lieu porte aussi le nom de Cao Bằng. Elle a été utilisée comme bastion par le Vietminh durant la guerre d’indépendance contre les Français.

pagode

unnamed (30)cb5ruecao10pont billerr1r2

À l’automne 1950, devant la poussée des armées du général Giap, le général Carpentier, Commandant en chef des troupes françaises en Indochine, décide de faire évacuer les troupes et les ressortissants européens de la ville de Cao Bằng et de les ramener sur Lang Son, plus au sud, en les faisant transiter le long de la Route Coloniale n°4.

15941816717_331d2e4d98_b

2_la_r10

L’opération tourne au désastre pour les Français dont les troupes sont anéanties dans une série d’embuscades dans la région de Dong Khe. Le Việt Minh remporte à cette occasion sa première grande victoire sur le Corps Expéditionnaire français.

General-marcel-carpentier-1944
Marcel Maurice Carpentier (1895-1977) était un officier de l’Armée française, actif durant la Seconde Guerre mondiale et la Guerre d’Indochine.

IMG_1290

La bataille de la RC 4 opposa, durant la guerre d’Indochine, les forces du corps expéditionnaire français à celles du Việt Minh, en septembre et octobre 1950, au nord Tonkin à proximité de la frontière chinoise. Ces combats se soldèrent par la défaite des troupes françaises.

2ry24hs

Als Schlacht an der Route Coloniale 4 bezeichnet man eine Reihe von Gefechten vom 30. September bis zum 7. Oktober 1950 zwischen den Viet Minh und französischen Truppen im Norden des Landes nahe der Grenze zu China. Dabei wurden die eingesetzten französischen Einheiten auf dem Rückzug aus der Grenzregion größtenteils aufgerieben.

carte

The Battle of Route Coloniale 4 (called Chiến dịch Biên giới [Operation Border Zone] in Vietnam) was a battle of the First Indochina War. It took place along Route Coloniale 4 (RC4, also known as Highway 4), a road which was used to supply the French military base at Cao Bang. French military traffic along the road had previously been subject to an ongoing series of ambushes during 1947-1949.

IMG_8379

The battle lasted from 30 September to 18 October 1950 and resulted in a French defeat. Several units of the French army, including some battalions of the Foreign Legion, were devastated by the Viet Minh and essentially ceased to exist as fighting units.

marc-dem--mourir-pour-cao-bang-le-drame-de-la-route-coloniale-n4
Chết cho Cao Bằng , Marc Dem , thảm kịch trên con đường coloniale số 4

Octobre 1950. Le Haut Commandement français en Indochine décide l’évacuation de Cao Bang, poste avancé au bout de la Route Coloniale nº 4. La garnison en marche vers le sud doit faire jonction, pour plus de sécurité, avec une colonne de secours envoyée à sa rencontre.
Et tout à coup, rien ne va plus. Dans les calcaires de la haute région tonkinoise, c’est un déferlement sans précédent de divisions viets. La colonne de Cao Bang et la colonne de secours sont anéanties. Un bataillon de parachutistes, largué trop tard, subit le même sort. Des 6 000 hommes engagés dans cette affaire, seuls quelques rescapés parviendront à regagner les lignes françaises, après une extraordinaire odyssée à travers la jungle.
Le désastre de la RC 4 a marqué un tournant décisif dans la guerre d’Indochine ; quatre ans avant Dien Bien Phu, c’était déjà le « coup de la fin ».[2]

2013-10-10castor

In February 1979 China attacked along virtually the entire Sino-Vietnamese border in a brief, limited campaign that involved ground forces only. The Chinese attack came at dawn on the morning of 17 February 1979, and employed infantry, armor, and artillery. On February 21, the advance resumed against Cao Bang in the far north and against the all-important regional hub of Lang Son.

Vietnamese soldiers on a destroyed Chinese 8th Army tank
Vietnamese soldiers on a destroyed Chinese 8th Army tank

Thành phố Cao Bằng

a17
sông Bằng Giang

a1 a2 a3 a4 a5 a0a6 a7 a8 a9 a10 a11 a12 a13 a14 a15 a16 a18 a19

ban gioc
Lieutenant Pierre de Loubresse

a3

t1

Ban Gioc Waterfall is one of Vietnam’s most impressive natural sights. Located in the northeastern province of Cao Bang, the falls are 30 metres high and 300 metres across, making Ban Gioc the widest – but not the highest – waterfall in the country.

ba1 ba2 ba3 ba4

The falls occur on the Quay Son River, a beautiful jade-blue body of water, flowing through a pastoral landscape of rice fields and bamboo groves, surrounded by limestone pinnacles. Ban Gioc Waterfall is 350km from Hanoi. It’s reached via a good national highway to Cao Bang City. Before reaching Ban Gioc Falls, the Quay Son River ambles through a sumptuous valley, studded with limestone karsts. At Ban Gioc, the Quay Son River forms the border between Vietnam and China. Consequently, the falls are half in Vietnam and half in China.

a1

Direkt auf der Grenze zwischen Vietnam und China liegt der Ban Gioc-Wasserfall. Die Bản-Giốc Wasserfälle sind die weltweit viertgrößten Wasserfälle auf der Grenze zwischen zwei Ländern – nach den Iguazú-, den Victoria- und den Niagarafällen.[1] Sie liegen je zur Hälfte in der Provinz Cao Bằng in Vietnam und im Kreis Daxin der Stadt Chongzuo im Autonomen Gebiet Guangxi der Zhuang in der Volksrepublik China. Der Fluss Quay Son , der zum Einzugsgebiet des Westflusses gehört, ergießt sich dort in einer mehrstufigen Kaskade von 300 Metern Breite über einen Höhenunterschied von etwa 30 Metern.[1]

BG1
Phủ Trùng Khánh, (trước là phủ Cao Bằng, đổi làm Trùng Khánh từ năm 1826-năm Minh Mệnh thứ 7)

a2

Ban Gioc

Cao Bang, province des hauts-plateaux du nord, partage ses frontières avec la Chine au nord, les provinces de Bac Can et de Lang Son au sud et de Ha Giang et de Tuyen Quang à l’ouest. Les Tay, les Nung, les Dao et les H’mong font partie des neuf groupes ethniques qui habitent la région. Le climat tropical de cette région montagneuse compte quatre saisons. La température est la plus élevée en mai et la plus froide en janvier.

a4

La chute d’eau de Ban Gioc est située dans le district de Trung Khanh, à 95 km de la ville Cao Bang et à deux pas de la frontière sino-vietnamienne.

hh1 hh2

Les chutes, qui tombent d’une hauteur de 30 m, sont divisées en 3 groupes séparés par des éperons rocheux, pour une largeur de plus de 300 m.

gi1 gi2 gi3

À noter que les petites chutes de gauche n’apparaissent que pendant et juste après la saison des pluies. Une rivière bordée de fleurs rares se trouve au pied de la chute. Elle est connue pour contenir le poisson « tram huong ». Au début des années 1920, les Français avaient commencé à construire des chalets au bord de la rivière. Ils s’y rendaient pour se reposer.

a7

Pour y aller depuis Cao Bang, on traverse le pont, grimpe d’abord le col de Ma Phuc, traverse le bourg Tay de Quang Uyen, et ensuite la route, en mauvais état mais considérée comme une des 3 plus belles du Vietnam (les 2 autres étant la route Hanoi-Dien Bien Phu entre Tan Giao et Dien Bien, et le fameux col du Ma Pi Leng entre Dong Van et Meo Vac), traverse Trung Khanh et se termine à Ban Gioc.

BG3t2

Thị xã Cao Bằng cách Hà Nội khoảng 280 km. Từ Hà Nội có thể lên Cao Bằng qua Quốc Lộ 3 (QL3) đi qua Thái Nguyên, Bắc Kạn. Cũng có thể đi QL1 đến Lạng Sơn rồi rẽ QL4 qua Thất Khê, Đông Khê tới Cao Bằng. Còn nếu từ Hà Giang thì đi QL34 qua Tĩnh Túc (Cao bằng) là tới. Cao Bằng có khí hậu ôn đới. Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trung bình mùa hè là 25ºC – 28ºC, mùa đông là 16ºC – 17ºC. Một số vùng núi cao như Trùng Khánh, Trà Lĩnh về mùa đông có tuyết rơi.

Sáng hôm nay tôi đi xem từ Hà Nội lên thác Bản Giốc. Từ Hà Nội đi qua Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng , Trùng Khánh , sau đó mới tới thác Bản Giốc

a1 a2 a3 a4 a5

bg1

Ghé qua Bờ Đậu mua bánh chưng đem theo. Làng bánh chưng “Bờ Đậu”, thuộc xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 8km. Điểm làm bánh chưng tấp nập nhất nhất là ngã ba Bờ Đậu, đây được coi là nơi trung chuyển nối tuyến quốc lộ 3 và 37 với trục đường Tuyên Quang – Lào Cai, Điện Biên, Bắc Kạn, Yên Bái….Làng bánh chưng Bờ Đậu nổi lửa quanh năm, nhưng nhộn nhịp, tấp nập nhất là vào những ngày giáp tết. Theo tìm hiểu, trước đây khi chưa có làng nghề bánh chưng, người dân xã Cổ Lũng chủ yếu làm nông nghiệp, trồng lúa, trồng chè. Các hộ gia đình đa số sống trong cảnh nhà tranh, vách đất.

b1

b2

b3

Nhờ có nghề làm bánh chưng truyền thống, cuộc sống của người dân dần vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt từ khi được công nhận làng nghề, làng bánh chưng Bờ Đậu đã tạo được thương hiệu nức tiếng gần xa. Khác với các loại bánh chưng thông thường khác, bánh chưng Bờ Đậu được làm từ gạo nếp cái hoa vàng đặc sản của núi rừng thứ gạo dẻo và đặc biệt rất thơm được chọn từ loại gạo nếp ngon vùng Định Hóa; loại đỗ xanh làm nhân bánh là thứ đỗ quê đều hạt, vỏ mỏng, lòng vàng; thịt chọn gói bánh là loại thịt ba chỉ ngon từ lợn miền ngược thả rông chắc nịch, thái miếng to, ướp muối, hạt tiêu ngấm đều; lá dong để gói bánh là thứ lá nếp, dày, xanh mướt, bản rộng. Lá chặt từ rừng Na Rì, chợ Đồn, Bắc Kạn; lạt buộc bánh phải là thứ lạt chẻ bằng giang bánh tẻ một gióng chẻ đều tay không được thắt đuôi chuột.

b4

b9

b8

b7

b6

b5

Bóc chiếc bánh chưng Bờ Đậu, vỏ bánh xanh mướt, dẻo, nhân bánh bùi ngậy pha chút cay cay, thơm thơm của hạt tiêu, cảm giác như cả đất trời cùng hòa quyện trong từng chiếc bánh và câu chuyện Lang Liêu dâng bánh được học thủa thiếu thời lại hiển hiện. Làng nghề bánh chưng Bờ Đậu cách thành phố Thái Nguyên khoảng 7km. Thuộc xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) nằm dọc hai bên quốc lộ 3 Hà Nội- Thái Nguyên- Bắc Kạn, Bờ Đậu là làng bánh chưng nổi tiếng đã tồn tại và phát triển từ những năm 80 đến nay.

b11

b12b13

Ghé mua bắp luộc và cơm lam đem theo

d1

d2

d3

d4

d5

d6

d7

d8

d9

d10

Thái Nguyên , củ đậu và táo

b1 b2 b3 b4 b5 b6 b7 b8

 

Sản vật Cao Bằng phong phú chế biến được nhiều món ngon lạ miệng như xôi trám, khẩu sli (bánh gạo nếp nổ), bánh trứng kiến (mùa tháng 4, tháng 5), vịt quay 7 vị Cao Bằng, chè đắng, bánh cuốn, bánh coóng phù (bánh trôi), bánh áp chảo, cơm lam, phở chua, khẩu phảng, cháo nhộng ong, chè dây một, hạt dẻ Trùng Khánh (mùa tháng 9, tháng 10), phở xào rau dạ hiến, phở Chua, lê Đông Khê, cá hồ Thang Hen, măng chua, mận Bảo Lạc…

Ghé Cao Bằng ăn trưa

a1 a2
Hồ nuôi cá

a3 a4 a5
rau tầm bóp xào tỏi.

a12 a13

Tầm bóp, còn gọi là lồng đèn hay thù lù canh, có nơi còn gọi là bôm bốp, tên khoa học là Physalis angulata, thuộc họ Cà (Solanaceae). Loài này được Carl Linnaeus miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753. Trong 100g quả Tầm bóp có 80% là cacbohydrat, 12% là protein, 8% là chất béo.

Lợn rừng chiên với mác mật

a14

Mắc mật, móc mật, mác mật, còn gọi là hồng bì núi hay củ khỉ, dương tùng (danh pháp hai phần: Clausena indica) là loài thực vật có hoa thuộc họ Cửu lý hương. Từ „mắc mật“ là tiếng Tày-Nùng và có thể dịch thành „quả ngọt“.

a15

Cây mắc mật là loại cây gỗ nhỏ, cao từ 3 m đến 7 m, thường mọc trên núi đá vôi. Cây ra hoa tháng 3 đến tháng 6, đậu quả vào tháng 7 đến tháng 9. Quả và lá non dùng làm gia vị, lá và rễ được dùng trong đông y, ngoài ra lá cây cũng được dùng để cất tinh dầu.[1] Cây mắc mật ít bị sâu bệnh, nếu trồng bằng hạt đến năm thứ 5 hay thứ 6 thì bắt đầu bói quả, nếu trồng từ cây ghép đến năm thứ 2-3 sẽ bắt đầu cho quả.

Tại Việt Nam, cây phân bố ở Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa,  Hòa Bình. Quả mắc mật có thể ăn tươi hoặc dùng để nấu, kho trong một số món ăn, ngoài ra quả Mác Mật còn dùng để ngâm măng ớt; lá mắc mật có tinh dầu thơm nên được dùng trong các món vịt quay hay lợn quay tại Cao Bằng, Lạng Sơn.

a16

a6 a7 a8 a9 a10 a11

z1

z2

z3

z4

z5

z6

z7

z8

z9

z10

z11

z12

z13

z14

z15

z16

Lên Cao Bằng, ghé thăm thác Bản Giốc, là thác nước lớn thứ 4 trên thế giới và là thác nước tự nhiên lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Từ thị xã Cao Bằng đi tiếp 65 km nữa đến huyện lỵ Trùng Khánh. Thác Bản Giốc cách huyện lỵ Trùng Khánh khoảng 20 km về phía đông bắc.Một thác nước cao hùng vĩ và đẹp nhất của Việt Nam, nằm ở địa phận xã Ðàm Thủy, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng.

a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

a11

a12

a13

Từ độ cao trên 30 m những khối nước lớn đổ xuống qua nhiều bậc đá vôi. Giữa thác có một mô đá rộng phủ đầy cây đã xẻ dòng sông thành 3 luồng nước như ba dải lụa trắng. Ngày đêm thác nước cuồn cuộn đổ xuống những tảng đá phẳng làm tung lên vô vàn hạt bụi trắng toả mờ cả một vùng rộng lớn. Vào những ngày nắng, làn hơi nước còn tạo thành cầu vồng lung linh huyền ảo. Dưới chân thác Bản Giốc là mặt sông rộng, phẳng như gương. Hai bên bờ là những thảm cỏ, vạt rừng xanh ngắt.

u1

u2

u3

u4

u5

u6

 

u8

u9

u10

u11a3
t3t4

bg1 bg2 bg3

Chợ đường biên họp ở ngay cột mốc 835, thượng nguồn thác Bản Giốc (thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng).Chợ mới hình thành vài tháng nay nhưng từ rất lâu bà con hai bên biên giới vẫn thường qua lại nơi đây để trao đổi hàng hóa, sản vật địa phương. Chợ có khoảng 200 gian hàng của người Việt, phần lớn là bà con dân tộc Tày, Nùng sống ở bản Co Muông. Người bán không phải nộp thuế, xã chỉ thu tượng trưng 2.000 đồng/gian hàng/buổi chợ gọi là chi phí dọn dẹp vệ sinh. Phía Trung Quốc có vài chục gian hàng của người dân vùng Đức Thiên (huyện Đại Tân, tỉnh Quảng Tây) bày trên tuyến đường giáp cột mốc, phần lớn bán hàng lưu niệm, có cả xe tăng, máy bay đồ chơi làm bằng vỏ đạn.

c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7 c8 c9 c11 c12

Cá trầm hương , đây là loài cá ngon trứ danh ở thác Bản Giốc (Cao Bằng). Theo người dân, trước đây ở phía dưới chân thác có rất nhiều cá trầm hương. Họ dễ dàng đánh bắt và bán nhiều ở chợ Trùng Khánh. Gọi là cá trầm hương bởi loài cá này thường ăn rễ, lá mục của cây trầm hương mọc ven sông Quây Sơn và Bắc Vọng. Chính vì vậy thịt chúng ngon hơn nhiều loại cá nào khác, khi ăn có thể cảm nhận được vị trầm. Cá này cũng sống ở những vùng nước sâu. Mồi câu cũng phải là lá trầm, mới mong bắt được loài cá này. Dấu hiệu nhận biết của cá trầm đó là phần vây lưng có một đốm đen, đốm này không thể lẫn với các loài cá khác.

ca-nuong-6520-1442983700

Món ngon nhất từ loài cá trầm hương là nướng, vì giữ nguyên được mùi vị của cá. Cá bắt từ sông, làm sạch, mổ bụng rồi nhét thêm một vài loại rau, gia vị như hành, thì là, ớt… vào bên trong, bọc qua bằng lớp lá chuối rồi cho lên bếp than nướng.Khi chín, cá tỏa mùi thơm nức. Gỡ miếng cá chấm cùng chút nước mắm nguyên chất

bg3u1a8a9a10

Cách thác Bản Giốc chừng 3 km là động Ngườm Ngao với vẻ đẹp hoang sơ, quyến rũ, mang đậm màu sắc huyền ảo, ở ngay bên cạnh thác, dài khoảng 3 km. Hồ Thang Hen cạnh thác Bản Giốc cũng là nơi có phong cảnh đẹp và thơ mộng nổi tiếng của Cao Bằng. Nằm ở độ cao 1.000m, hồ Thang Hen in bóng màu xanh của cây vươn mình trên các vách đá, uốn lượn theo lòng thung lũng mấp mô những mỏ đá ngầm. Đặc biệt mỗi ngày hồ lại có hai đợt thủy triều lên và xuống.Ngoài ra còn có suối Lê Nin, hang Pắc Bó – Núi Các Mác, đây cũng là một thắng cảnh đẹp.

Trùng Khánh, là một huyện Việt Nam, đông bắc của tỉnh Cao Bằng. Huyện lỵ là thị trấn Trùng Khánh, cách thành phố Cao Bằng 62 km theo tỉnh lộ 206. Huyện có cửa khẩu quốc gia với Trung Quốc, là cửa khẩu Pò Peo, thuộc xã Ngọc Côn. Hạt dẻ Trùng Khánh nổi tiếng vào những năm 60 của thế kỷ trước nhưng ít ai có duyên được thưởng thức món ẩm thực chính hiệu độc đáo này, nếu có cũng rất là hiếm hoi. Bởi thứ quả này chỉ có ở vùng đất biên cương Lạng Sơn, Cao Bằng mà thôi. Hơn nữa, bà con Tày, Nùng trồng theo lối quảng canh nên sản lượng không đáng kể. Ngay tại thị xã Cao Bằng, ai may mắn lắm mới mua được đúng hạt dẻ Trùng Khánh, mà phải tháng Chín, tháng Mười hàng năm vì đây là mùa thu hoạch.

Khi nào hết mùa hạt dẻ Trùng Khánh người ta mới bán hạt dẻ Trung Quốc. Hạt dẻ Trung Quốc to, tròn, bóng nhẫy, không có lông tơ. Khi luộc không có mùi thơm, ăn ngọt như đường, quanh năm đều có và để bao lâu cũng không bị thâm thối ( theo những tin tức trên báo và Internet ). Nhưng cây hạt dẻ chỉ có hạt vào khoảng tháng 10 , tháng 11 ( ở Đức , Pháp và Ý ) . Trùng Khánh có hạt dẻ vào tháng 9 hay tháng 10 . Trung Quốc quanh năm đều có hạt dẻ , một chuyện lạ cần kiểm chứng lại.

hduc
hạt dẻ đức

p1
hạt dẻ pháp

p3
hạt dẻ pháp

p2
hạt dẻ pháp

d1d2d3d4

Hạt dẻ Trùng Khánh nhiều gai xù xì, hình tròn đều. Quả màu nâu đều, hạt to là quả hái đúng vụ. Vỏ cứng nên luộc phải kỹ trước khi rang thì rất ngon và có thể khía vào hạt khi luộc cho mau chín và dễ bóc.

Saigon Ban Gioc Resort

Saigon-Ban Gioc Resort in Dam Thuy Commune, Trung Khanh District in the northern mountainous province of Cao Bang is opened on December 15. The four-star resort is located at Ban Gioc Waterfall, one of the most imposing waterfalls in Asia and covers an area of 31.15 hectares. Tourists can admire a spectacular valley at Ban Gioc and Nguom Ngao Cave and peaceful view of the border gate. The resort will have 20 rooms, a reception area, a restaurant serving Western and Asian cuisines and a conference hall with a capacity of over 200 guests, 95% of employees working at the resort are Tay ethnic minority people. To see in Trung Khanh District Pac Bo Cave, Lenin Stream, Thang Hen Pond and a newly established Phat Tich Truc Lam Pagoda and to enjoy art performances by mountainous people.

o1

o2

o3

o4

o5a1

o6

o7

o8o12

o9

o10

o11

 

o13

o14

o15

o16

o17

o18

o19

n1

n2b1b2b3b4b5b6b7b8b9b10b11b12b13b14b15b16

Mr. Huynh Cong Hai , Director Saigon - Ban Gioc Resort
Mr. Huynh Cong Hai , Director Saigon – Ban Gioc Resort

DSC01347

Chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc ( Phat Tich Truc Lam Pagoda ) được khởi công từ tháng 6/2013- 15/12/15 tại núi Phia Nhằm bên thác Bản Giốc, thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng. Từ sân chùa trên núi Phia Nhằm có thể nhìn thấy toàn bộ thác Bản Giốc phía dưới. Chùa Phật tích Trúc lâm Bản Giốc là ngôi chùa đầu tiên được xây dựng ở nơi biên cương phía Bắc của Tổ quốc tại xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng, ngay bên cạnh địa danh lịch sử thác Bản Giốc. Chùa Phật tích Trúc lâm Bản Giốc nằm trên ngọn núi Phia Nhằm, thuộc bản Giốc, xã Đàm Thủy, cách thác Bản Giốc khoảng 500m.

a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

a11

a12

a13

a14

a15

a16

a17

a18

a19

a20

a21

a22

a23

a24

a25

a26

a27

a28

a29

a30

a31

a32

a33

a34

a35

a36

a37

a38

a39

a40

a41

a42

a43

a44

a45

a50

a51

a52

a53

a54

a55

a56

Động Ngườm Ngao là một động lớn nằm trong lòng một quả núi gần Thác Bản Giốc thuộc dãy núi đá vôi thuộc bản Gun, xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh. Cảnh đẹp thiên thần của Ngườm Ngao trải khắp chiều sâu của động. Động có chiều dài 2.144m, gồm 3 cửa chính: Ngườm Ngao, Ngườm Lồm, Bản Thuôn.

a1 a2 a3 a4 a5 a6

Từ trên vòm đá cao rủ xuống những dải thạch nhũ kỳ diệu đủ bảy sắc lấp lánh. Thiên nhiên đã miệt mài từ bao đời để tạo ra những „tượng“ đá quyến rũ sức tưởng tượng của con người, có tượng đá mang dáng dấp con người , có tượng giống cây rừng, giống súc vật như trong truyện thần thoại, nhưng lại có những hốc đá trông như „trướng rủ màn che“, lại có cả những khối nhũ trông như một nàng tiên, đang nghiêng mình chải tóc, như ông tiên hiền từ, như búp sen khổng lồ…nhũ đá như mọc từ dưới đất lên, thả từ trên xuống, nhũ đứng, nhũ nằm ngang, nhũ to, nhũ nhỏ chồng chất lên nhau, đan xen, chen chúc nhiều tầng, nhiều lớp, song không đơn điệu khiến người xem không biết chán.

b1 b2 b3 b4 b5 b6 b7 b8 b9 b10a1a2a3a4a5a6a7a8a9a10c1c2c3c4c5c6c7c8c9c10d1d2d3d4d5d6d7d8d9d10

GERMANY , JANUAR 2016 . COPYRIGHT T. DO KHAC . ALLRIGHTS RESERVED

Ban Gioc à travers le temps©. © T. Do Khac . Allrights reserved

_____________________________________________________

Lời cảm ơn (Danksagung, acknowledgement):

– Mr. Huynh Cong Hai, Managing Director Saigon Ban Gioc Resort

Literatur :

[1] Wikipedia
[2] Mourir pour Cao Bang , Marc Dem

Ha Long durch die Zeit

Die Halong-Bucht (Ha Long-Bucht) ist ein rund 1500 km² großes Gebiet im Golf von Tonkin im Norden Vietnams. Nach offiziellen Angaben ragen 1969 Kalkfelsen, zumeist unbewohnte Inseln und Felsen, zum Teil mehrere hundert Meter hoch aus dem Wasser.

h1a1a2

Das Kalksteinplateau, das die Bucht beheimatet, versinkt. 1994 erklärte die UNESCO die Bucht zum Weltnaturerbe. Jeder Reisende in Südostasien hat bereits vorher die von Nebel verhüllten, zerklüfteten Kalkfelsen auf Bildern gesehen, die von kleinen, malerischen Dschunken besucht werden. Und so ist das Naturwelterbe Ha Long auch das beliebteste und meistbesuchte Ziel Vietnams.

h2a3a4a5

Die tausend Kalksteinfelsen, die aus der Bucht des niedergehenden Drachens aus dem Wasser ragen, sind das Resultat von Jahrtausenden geologischer Verformung. Der sich ändernde Meeresspiegel hat hier ein Gebirge überflutet, dessen Spitzen nun herausragen. In der Provinz Ninh Binh findet sich das Gegenstück auf dem Lande.

a6 a7 a8 a9 a10

Der Name Vịnh Hạ Long (Hán Nôm: 泳下龍) bedeutet „Bucht des untertauchenden Drachen“. Der Legende nach entstand die Bucht durch einen Drachen, der nahe am Meer in den Bergen lebte. Als er zur Küste lief, zog er mit seinem Schwanz tiefe Furchen in das Land, das vom Meer überflutet wurde, nachdem der Drache ins Wasser abgetaucht war.

h3a11a12a13a14a15a16a17a18a19a20

Hạ Long Bay (Vietnamese: Vịnh Hạ Long, literally: „descending dragon bay“) is a UNESCO World Heritage Site, and a popular travel destination, in Quảng Ninh Province, Vietnam. Administratively, the bay belongs to Hạ Long City, Cẩm Phả town, and the part of Vân Đồn District.

h5a21a22a23a24a25a26a27a28a29a30a31a32

The bay features thousands of limestone karsts and isles in various sizes and shapes. Hạ Long Bay is a center of a larger zone which includes Bái Tử Long bay to the northeast, and Cát Bà islands to the southwest. These larger zones share similar geological, geographical, geomorphological, climate, and cultural characters.

h6a1a2a3a4a5a6a7a8a9a10a11

500 years ago, Nguyễn Trãi praised the beauty of Hạ Long Bay in his verse Lộ nhập Vân Đồn, in which he called it „rock wonder in the sky“.  In 1962, the Ministry of Culture, Sports and Tourism of North Vietnam listed Hạ Long Bay in the National Relics and Landscapes publication.  In 1994, the core zone of Hạ Long Bay was listed by UNESCO as a World Heritage Site according to criterion vii, and listed for a second time according to criterion viii.

h7h1h2

Nguyễn Trãi (阮廌), also known under his style name Ức Trai (抑齋); (1380–1442) was an illustrious Vietnamese Confucian scholar, a noted poet,  a skilled politician and a master tactician.

Nguyen_Trai

To a Friend

My fate naturally has many twists and sharp turns,

So in everything I trust in the wisdom of God.

I still have my tongue—believe me, I am able to talk,

Even though I’m still poor and, as we know, pathetic.

Never to return, the past flies too quickly and the time is short,

But, wandering in this cold room, the night is far too long.

I’ve been reading books for ten years, but I’m poor from clothes to bone

From eating only vegetables and sitting without a cushion.

Dong Thien Cung, the Celestial Palace Cave. Famous for a seven day celebration marking the marriage of the Dragon King and the Cloud Princess, the wedding party lasted so long that the revellers fossilised into stalagmites.

a1

a2

Thiên Cung cave It is situated on the south-west side the bay, 4 km from the wharf outside of Ha Long City. The way to Thiên Cung is a perilous one, covered on both sides by thick forest. After entering a narrow gate, the grotto’s 130-meter-long girth opens up. Getting in we are more astonished in front of the very animated and splendid beauty which is made from stalactite.

a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 a10

On the east wall of the grotto, there is a grandiose and imposing picture with characters of tales. Going out of the Thiên Cung Grotto, we have a sensation of just watching a unique, meticulous, interesting fine-art museum which is made by nature, get out of the imagine, ability and intellect of man. This grotto is recently discovered, one of the most beautiful grottoes in Ha Long Bay.

a11 a12 a13 a14 a15 a16 a17 a18 a19 a20

Động Thiên Cung nằm ở phía bắc đảo Đầu Gỗ, cách cảng tàu du lịch 4km về phía nam. Là một trong những hang động đẹp nhất ở Hạ Long. Hang rộng, có nhiều cấp nhiều ngăn với vô vàn nhũ đá, măng đá mang những hình thù kỳ lạ.

a21 a22 a23 a24 a25 a26 a28 a29 a30
Hang động này nằm ngay gần hang Đầu Gỗ, cửa hang ở trên độ cao 25m. đây là một hang động vào loại đẹp nhất ở Hạ Long mà con người biết tới. Hang rộng gần 10.000m2 có cấu trúc rất phức tạp, gồm nhiều cấp, nhiều ngăn với các trần và bờ vách rất cao, rộng. Đặc biệt trong hang, ở đâu đâu ta cũng thấy vô vàn các khối nhũ, măng đá với các hình dáng kì lạ.

a32 a33 a34 a35 a36 a37 a38

GERMANY , JANUAR 2016 . COPYRIGHT T. DO KHAC . ALLRIGHTS RESERVED

Ha Long durch die Zeit©. © T. Do Khac . Allrights reserved

Demilitarized Zone 17° North

Vĩ tuyến 17 (vĩ tuyến 17° bắc), dọc sông Bến Hải , thuộc tỉnh Quảng Trị, đây là khu phi quân sự  rộng 1,6 km (một dặm Anh) về mỗi phía tính từ bờ sông Bến Hải, bắt đầu từ biên giới Việt Nam – Lào cho đến bờ biển Đông. Dòng Bến Hải chạy dọc vĩ tuyến 17 thành nơi chia cắt đất nước Việt Nam trong suốt hơn 20 năm.

DMZ1

Von 1954 bis 1975 diente der Ben Hai-Fluß als Demarkationslinie zwischen der Republik Vietnam (Südvietnam) und der Demokratischen Republik Vietnam (Nordvietnam). Die Entmilitarisierte Zone (Demilitarized Zone = DMZ) umfaßte ein Gebiet von jeweils 5 km auf beiden Seiten der Demarkationslinie.

En géographie , le 17e parallèle nord est le parallèle joignant les points de la surface de la Terre dont la latitude est égale à 17°nord. Il a donné son nom à la ligne de démarcation établie au Viêt Nam par les accords de Genève en 1954 et séparant la République démocratique du Viêt Nam au Nord et la République du Viêt Nam au Sud. En réalité, cette frontière ne coïncidait pas avec le 17e parallèle mais était établie plus au Sud, approximativement le long de la rivière Ben Hai jusqu’au village de Bo Ho Su et de là plein ouest jusqu’à la frontière avec le Laos . Cette ligne de démarcation disparut en 1976 après l’unification des deux États.

北緯17度線(ほくい17どせん)は、地球の赤道面より北に地理緯度にして17度の角度を成す緯線。アフリカ、アジア、インド洋、太平洋、中央アメリカ、カリブ海、大西洋を通過する。
この緯線は、かつてベトナムにおいて軍事境界線であった。
この緯度の下では、夏至点時の可照時間は13時間9分で、冬至点時は11時間7分である。

Đường Trường Sơn hay đường mòn Hồ Chí Minh chạy từ lãnh thổ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào tới lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa, đi qua miền Trung Việt Nam, hạ Lào, và Campuchia.

DuongTruongSon65-68

The Hồ Chí Minh trail (also known in Vietnam as the „Trường Sơn trail“) was a logistical system that ran from the Democratic Republic of Vietnam (North Vietnam) to the Republic of Vietnam (South Vietnam) through the neighboring kingdoms of Laos and Cambodia.

ホーチミン・ルート(英語: Ho Chi Minh trail、ベトナム語: Đường Trường Sơn )とは、ベトナム戦争時における北(ベトナム民主共和国)から中立国ラオス、カンボジア領内を通り南(ベトナム共和国)に至る南ベトナム解放民族戦線への陸上補給路を指す、Đường Trường Sơn の日本での呼称。

ts2ts11

„Cuối cùng VN mới là nơi để tôi về, sống chết với quê hương!“. Pham Duy

HCMT3

hcm1
Hamburger Hill is a 1987 American war film about the actual assault of the U.S. Army’s 3rd Battalion, 187th Infantry Regiment, part of the 3rd Brigade, 101st Airborne Division ‚Screaming Eagles‘, on a well-fortified position, including trenchworks and bunkers, of the North Vietnamese Army on Ap Bia Mountain near the Laotian border. American military records of the battle refer to the mountain as ‚Hill 937‘, its map designation having been derived from its being 937 meters high.

Der Ho-Chi-Minh-Pfad (Đường mòn Hồ Chí Minh) war ein logistisches Netz aus Straßen und Verkehrswegsystemen, das von Nordvietnam nach Südvietnam reichte und zum Teil durch die Nachbarländer Laos und Kambodscha führte.

Quốc lộ 8A ở Việt Nam, đoạn gần biên giới Việt-Lào.
Quốc lộ 8A ở Việt Nam, đoạn gần biên giới Việt-Lào.

La Piste Hô Chi Minh est un ensemble de routes et de sentiers employés pendant la guerre du Viêt Nam. Reliant la République démocratique du Viêt Nam et la zone sud du Viêt Nam, en passant par le Laos et le Cambodge, la piste Ho Chi Minh fut utilisée par l’Armée populaire vietnamienne et les combattants du Front national de libération du Sud Viêt Nam pour le ravitaillement en nourriture et en matériel des miliciens du Sud. Le prototype de la piste Hô Chi Minh a été le réseau de voies de transport pour ravitailler la bataille de Điện Biên Phủ en 1954.

hcm2
The Battle of Khe Sanh was conducted in northwestern Quang Tri Province, Republic of Vietnam (South Vietnam), between 21 January and 9 July 1968 during the Vietnam War. The belligerent parties were elements of the United States military III Marine Amphibious Force (III MAF), 1st Cavalry Division, the US Seventh Air Force, minor elements of the South Vietnamese Army (ARVN) against two to three division-size elements of the North Vietnamese Army (NVA).

Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyệnBố Trạch và Minh Hóa , tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam. Vườn quốc gia này giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno ở tỉnh KhammouanLào về phía tây, cách Biển Đông 42 km về phía đông kể từ biên giới của hai quốc gia.

Phong Nha – Ke Bang

Der Nationalpark Phong Nha-Kẻ Bàng (PNKB, vietnamesisch Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng) liegt als Teil der Distrikte Bố Trạch und Minh Hoa in der Provinz Quảng Bình des nördlichen Zentral-Vietnam. Der Nationalpark wurde 2003 durch die UNESCO in die Liste der Weltnaturerbestätten Vietnams aufgenommen. Er liegt 450 Kilometer südöstlich von Hanoi, 45 km nordwestlich von Dong Hoi und 300 km nordwestlich von Da Nang und bildet das Kernstück des letzten geschlossenen Waldgebiets in Zentralvietnam.

Phong Nha-Kẻ Bàng (Vietnamese: Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng) is a national park and UNESCO World Heritage Site in the Bố Trạch and Minh Hóa districts of central Quảng Bình Province in the North Central Coast region, about 500 km south of Hanoi. The park borders the Hin Namno Nature Reserve in Khammouane Province, Laos to the west and 42 km east of the South China Sea from its borderline Point.

Le Parc national de Phong Nha – Kẻ Bàng (vietnamien : Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng) est un parc national du centre du Viêt Nam. Créé en 2001, il est classé au patrimoine mondial de l’UNESCO. Il est situé dans le nord de la cordillère annamitique, dans les arrondissements de Bố Trạch et Minh Hóa, dans la province de Quảng Bình, à environ 500 kilomètres au sud de Hanoï (région de Bắc Trung Bộ, côte centrale du Nord).

Le parc national de Phong Nha-Kẻ Bàng s’étend pour partie sur une zone de calcaire de 2 000 km2 en territoire vietnamien ainsi que sur une zone adjacente de calcaire de 2 000 km2 en territoire laotien, dans la région de Hin Namno (province de Khammouane).

フォンニャ=ケバン国立公園(フォンニャ=ケバンこくりつこうえん、越:Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng/園國家峰牙-己榜 は、ベトナムのクアンビン省にある国立公園である。2003年7月3日、ユネスコによってベトナムで5番目となる世界遺産に登録された。4億年以上前にできたとされるアジア最古、世界最大の岩山が集まる地域[要出典]。
フォンニャ=ケバン国立公園は、約86,000haの面積をもつ。公園の94%は原生林で、専門家によると568種の植物、876種の動物(大きな獣類113種、爬虫類と両生類81種、魚類72種、鳥類259種、鳥類302種)が生息しているという。植物には世界とベトナムのレッドブックに入っているものも多い 。
大小約300の洞窟がある。これらはまだ詳しく調査されていないが、フォンニャ洞、ティエンソン洞、ヴォム洞など一部が開発されている。洞窟はそれぞれ多様で、鍾乳洞は非常に美しく幻想的だ。 英国の王立地理学会の報告によると、フォンニャ洞の長さは7,729m、その美しさ、大きさ、広さなどから最高の評価を与えられている。
ドンホイからは国道1A号線を北に5km程進み、ソンチャック村に続くチューンソン通りを左方向へ、その後船でソン川を30分程進むと到着する

Die Thiên-Đường-Höhle (Paradieshöhle) ist eine Höhle im Nationalpark Phong Nha-Ke Bang in Vietnam, 60 km nördlich von der Provinzhauptstadt Dong Hoi und 440 km südlich von Hanoi.

Thien Duong Cave

Thiên Đường Cave (Paradise Cave) is a cave in Phong Nha-Kẻ Bàng National Park, UNESCO’s World Heritage Site, 60 km northwest of Đồng Hới city. Thiên Đường Cave is located on an elevation of 200 meters above the sea level, near the west branch of Ho Chi Minh Highway, in Son Trach Commune, Bố Trạch District, Quảng Bình Province, Vietnam. The cave was discovered by a local man in 2005 and 5 first km of this cave was explored by explorers from British Cave Research Association in 2005, the whole 31 km was explored and publicly announced by the British cave explorers. This cave is 31 km long, longer than Phong Nha Cave which had been considered the longest cave in this national park. The height can reach to 100 m and 150 wide. The limestone formation is also more spectacular than that of Phong Nha Cave. The British cave explorers were impressed by the beautiful and spectacular stalactites and stalagmites inside this cave and they named it Thiên Đường Cave (Paradise Cave).

Phá Tam Giang là một phá nằm trong hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai. Diện tích phá Tam Giang khoảng 52 km², trải dài khoảng 24 km theo hướng tây tây bắc-đông đông nam từ cửa sông Ô Lâu đến cửa sông Hương, thuộc địa phận của ba huyện là Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế.

http://khampha.thethaovanhoa.vn/
Phá Tam Giang , http://khampha.thethaovanhoa.vn/

http://khampha.thethaovanhoa.vn/
Phá Tam Giang , http://khampha.thethaovanhoa.vn/

Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Thương em anh cũng muốn vô
Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang

Phá Tam Giang chắn ngay nẻo nhớ
truông nhà Hồ làm khổ lòng nhau
cho nên xin hẹn kiếp sau
đổ truông Nhà Hồ, đập phá Tam Giang

Sông Thạch Hãn (hay còn gọi là sông Quảng Trị) là con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị. Về tên gọi Thạch Hãn, nguyên tên trước là Thạch Hàn [石瀚] có thể được lý giải rằng do ở giữa nguồn có một mạch đá ngầm chắn ngang sông; mạch đá như mồ hôi tiết ra thành dòng chảy, tên sông đặt theo đặc điểm này nên mới có tên là Thạch Hãn. Theo Đại Nam nhất thống chí sông Thạch Hãn dài khoảng 170 dặm bao gồm cả đầu nguồn. Với độ dài như vậy nên lượng phù sa do sông tải đến không nhiều, trừ những ngày lũ lụt, nước thường trong xanh nhìn thấy đáy.
894_001

Núi Ngự Bình, gọi ngắn gọn là núi Ngự, trước có tên là Hòn Mô hay Núi Bằng (Bằng Sơn); là một hòn núi đất cao 103 m ở bờ phải sông Hương (giữa Cồn Hến và Cồn Giã Viên), cách trung tâm thành phố Huế (thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam) 4 km về phía Nam.

Đi đâu cũng nhớ quê mình,
Nhớ sông Hương gió mát, nhớ non Bình trăng treo

864_001
la montagne du roi ( Núi Ngự Bình )

Mount Ngự Bình
The annals „Dai Nam Nhat Thong Chi“ by the History Department of the Nguyễn Dynasty wrote about Ngu Binh Mountain as follows: „In the northeast of Huong Thuy emerges an even surface serving as a screen, a first bar in front of the citadel. It was called Nui Bang (Even Mount) and renamed Ngu Binh in Gia Long’s reign. Its top is flat with pine trees everywhere“. Some kilometers away from Ngu Binh Mountain is Vong Canh hill, another beautiful spot in Huế which reflects itself charmingly in the Perfume River, across from Ngoc Tran Mountain. From the Vong Canh hill, people can behold fruit gardens green with areca (betel nut) palms, longan trees, orange groves (including mandarin variety), grapefruit trees, etc. Mingling with pine trees, grey roofs of pagodas and temples, as well as the ancient and meditative tombs, the Perfume River looks like a soft silk strip winding at the foot of the hill.

 Huế

Saigon Morin Hue

La Residence Hue

 

annamcancuocanam2

048_001 107_001 119_001877_001261_001dongdong1

Huế is the capital city of Thừa Thiên–Huế Province, Vietnam. Between 1802 and 1945, it was the imperial capital of the Nguyễn Dynasty.

087_001384_001093_001

Huế est l’ancienne capitale impériale du Viêt Nam (1802-1945). Elle est située au centre du pays, juste au sud du fameux 17e parallèle, non loin de la mer. Le fleuve Sông Hương (rivière des Parfums) la traverse et sépare la vieille ville au nord de la cité moderne au sud. Huế est aujourd’hui la capitale de la province de Thừa Thiên et vit essentiellement de la pêche et du tourisme. Sa population est d’environ 340 000 habitants. Elle est desservie par l’aéroport international de Phú Bài et la gare de Huế.

gi1
Tombeau de Gia Long

gi2
Huế ist eine bedeutende Großstadt in Zentralvietnam mit ca. 340.000 Einwohnern, schön gelegen am Hương Giang (Parfümfluss) unweit des Meeres und vor dem Hintergrund einer malerischen Hügel- und Gebirgslandschaft in der nahen Umgebung – dort auch das Bach Ma-Biosphärenreservat. Huế war von 1802 bis 1945 Hauptstadt Vietnams und ist heute die Hauptstadt der Provinz Thừa Thiên-Huế.

do

tombeau de Dong Khanh
tombeau de Dong Khanh

088_001

フエ(Huế)は、ベトナム中部の都市で、トゥアティエン=フエ省の省都である。19世紀から20世紀にかけてベトナムに存在していた阮朝の首都に定められていた。
フエはフランス語風にユエと呼ばれることもある。フエの漢字名の「順化(トゥアン・ホア、Thuận Hóa)」は、14世紀に陳朝が設置した順州・化州に由来する。二つの行政区画のうち、かつてフエの町が属していた「化州」の化の漢字音(hoá)が転訛して、町はフエと呼ばれるようになったと考えられている。フランス植民地時代にトゥアン・ホアを訪れた外国人は、町を「スェウナ」「スィネア」「シネア」と呼んでいた。

ユネスコの世界遺産(文化遺産)に「フエの建造物群」、無形文化遺産に「フエの雅楽」が登録されている。
mi1
mi2
ttnm

hu1
hu2
hu4
hu5
hu7
hu6hu8lut1
lut3
lut2

Huế ancient
h1
h2
h3
h4
h5
h6
h7
h8
h9
h10
h11
h12
h13
h14
h15
h16
h17
h18
h19
h20
h21
h22

The 105m high Ngu Binh Mountain has a striking and symmetric figure. On both sides of the Even Mount (Bang Son) are 2 small mounts called Ta Bat Son (Left Mount) and Huu Bat Son (Right Mount). After observing that Bang Son resembled a screen, the Nguyễn Dynasty decided to build up Huế which became known as their “Forbidden Purple City.” Emperor Gia Long approved the design of geomancers which chose this mount as a front altar of the imposing and solid defending wall system, and renamed it Ngu Binh.

Together with the Perfume River, Ngu Binh Mountain is the second invaluable gift endowed by nature to Huế. These two complement each other creating the romantic mountain and river beauty of Huế. For a long time, this beautiful mountain and the Perfume River have been the symbols of Huế, and people often call Huế, “The land of the Perfume River and Ngu Binh mount” or “Huong-Ngu Land”.[1]

” Hoành Sơn Nhất Đái, Vạn Đại Dung Thân ”

Bạch Mã National Park (Vườn quốc gia Bạch Mã) is a protected area in central Vietnam, near the city of Huế. It covers 220 km² and comprises three zones: a strictly protected core area, an administrative area and a buffer zone. In 1932, the summit of Bạch Mã selected by the French chief engineer Girard to become a hill station for the colonial administration of Hue. In the following years, a village including 139 villas and hotels was created. For accommodating holiday makers and to avoid commuting on the steep, 19 km long road to the next major town, there were even a post office, a market, and a hospital.By 1937 the number of holiday homes had reached 139 and it became known as the ‘Dalat of central Vietnam’. Most of the visitors were high-ranking French VIPs.

Der Nationalpark Bạch Mã ist ein Nationalpark in Vietnam. Er liegt 45 Kilometer südöstlich von Huế und 85 km nordwestlich von Hội An und bildet das Kernstück des letzten geschlossenen Waldgebiets in Zentralvietnam. Der 1991 gegründete Park ist 22.000 Hektaren groß und beherbergt verschiedene Vegetationszonen von der Küstenebene bis zum fast 1500 Meter hohen Gipfel des Berges Bạch Mã. Die Franzosen gründeten bereits in den 30er Jahren des 20. Jahrhunderts auf dem Gipfelplateau einen kleinen Sommerkurort, der vor allem von französischen Kolonialbeamten besucht wurde. Erste Schutzzonen wurden ab 1937 eingerichtet, eine befestigte Gipfelstraße war bereits ab 1939 in Betrieb. Mit der Niederlage der Franzosen in Dien Bien Phu (1954) geriet Bach Ma schnell in Vergessenheit.

Le col de Hải Vân ou col des Nuages, est un col au centre du Viêt Nam. Le col fait non seulement la frontière naturelle entre la province de Thừa Thiên-Huế et la ville de Đà Nẵng mais aussi marque la différence d’accent de leur population. Il fait 21 km de long.

coll3

Der Hai-Van- oder Wolken-Pass ( Đèo Hải Vân, Col des Nuages) bildet die natürliche Grenze und Wetterscheide zwischen Nord- und Süd-Vietnam. Er ist ca. 20 km lang, erreicht 496 Meter Höhe und führt über den Ausläufer der Truong-Son-Berge, der bis zum Meer reicht. Historisch war der Pass die Grenze zwischen den Königreichen Champa und Dai Viet.

coll2

The Hải Vân Pass ( “ocean cloud pass”), is an approximately 21 km long mountain pass on National Route 1A in Vietnam. It traverses a spur of the larger Annamite Range that juts into the South China Sea, on the border of Đà Nẵng and Thừa Thiên–Huế Province, near Bạch Mã National Park. Its name refers to the mists that rise from the sea, reducing visibility. Historically, the pass was a physical division between the kingdoms of Champa and Đại Việt.

coll1

ハイヴァン峠 (越:Đèo Hải Vân/𡸇海雲)は、ベトナム中部にある峠である。曲がりくねった道路は、フエとダナンの間を通行する運転手にとって、長い間試練の道であったが、ハイヴァントンネルが完成してからは車の流れも安全性も向上している.
ベトナムの西部を南北に走るアンナン山脈はこの地で東に膨らみ、ハイヴァン岬とソンチャ島を形成する(右図参照)。ハイヴァン峠はこの海に付き出した岬を通過するため、常に霧がたちこめ、これが「海雲(ハイヴァン)」という地名のもとになった。歴史的には大越とチャンパ王国の境界に、現在ではダナン直轄市とトゥアティエン=フエ省の境界になっている。気候的にはベトナムの北西から吹く「中国の風」がこの峠によって遮られ、南北ベトナム間の気候の境界を形成している。冬(11月〜3月)の間、ハイヴァン峠の南側は気温が高く空気は乾燥するが、北側は寒冷かつ高湿になることがある。
ハイヴァン峠はその景色の美しさで知られている。BBCの自動車番組「トップ・ギア」の司会者ジェレミー・クラークソンは、2008年の番組で「デザートに飾り付けられた完璧なリボンのような美しさ。世界でもっとも美しい海岸道路のひとつ」と称した

Hanoi in the old days

575_001a5

Hanoi has been inhabited since at least 3000 BC. The Cổ Loa Citadel in Dong Anh district served as the capital of the Âu Lạc kingdom founded by the Shu emigrant Thục Phán after his 258 BC conquest of the native Văn Lang. From 1010 until 1802, it was the most important political centre of Vietnam. It was eclipsed by Huế, the imperial capital of Vietnam during the Nguyễn Dynasty (1802–1945), but Hanoi served as the capital of French Indochina from 1902 to 1954. From 1954 to 1976, it was the capital of North Vietnam, and it became the capital of a reunified Vietnam in 1976, after the North’s victory in the Vietnam War.

a1 a2 a3 a4

metropole-hanoib1

As the capital of Vietnam for almost a thousand years, Hanoi is considered one of the main cultural centres of Vietnam, where most Vietnamese dynasties have left their imprint. Even though some relics have not survived through wars and time, the city still has many interesting cultural and historic monuments for visitors and residents alike. Even when the nation’s capital moved to Huế under the Nguyễn Dynasty in 1802, the city of Hanoi continued to flourish, especially after the French took control in 1888 and modeled the city’s architecture to their tastes, lending an important aesthetic to the city’s rich stylistic heritage. The city hosts more cultural sites than any other city in Vietnam, and boasts more than 1,000 years of history; that of the past few hundred years has been well preserved.

b4 b5 b6 b7

Nong Nan Ha Noi (Nồng Nàn Hà Nội)
Nguyen Duc Cuong

Stepping down a street at the first gleam of daylight
Walking through the corner of the park
There are many things
People salute the dawn
Looking at the old people, doing tai-chi
How peaceful my mind is
Beloved Hanoi

The red sun is glorious
The streets suddenly are more crowed
Looking at the hasty stream of people
And the long line of vehicles

Taking you to the streets
With many colors
And many lights
Sitting to eat at a stall on the side of the street
Ha Noi is cozy, gentle
Graceful and poetic
Someday I have to leave here
This is the feelings
My heart suddently misses

Taking you through ups and downs
Time is on the wane
Naming every Antique streets
Sunset, The Sword lake is shimmery
Alstonia scholaris flower’s fragrancy is so sweet
Calling autumn stays longer
For us to know passionate Hanoi

DSC08190

Nong Nan Ha Noi (Nồng Nàn Hà Nội)
Nguyễn Đức Cường

Bước xuống phố sáng tinh mơ
Dạo qua góc công viên…
Có bao điều
Người người chào bình minh đang đến
Nhìn cụ già tập dưỡng sinh
Sao trong tâm ta thấy bình yên
Một Hà Nội rất thân quen

Mặt trời hồng rạng rỡ
Phố xá bỗng nhiên càng đông hơn
Nhìn dòng người vội vã
Nối những chiếc xe dài lê thê

Đưa em đi qua phố phường
Bao sắc màu bao ánh đèn
Ngồi ăn một quán ven đường
Hà Nội nhẹ nhàng ấm áp
Dịu dàng đậm chất thơ
Một ngày xa một cảm giác, lòng chợt nhớ…

c1

Đưa em đi qua thăng trầm
Bao tháng năm đã úa màu
Gọi tên từng phố cổ
Chiều nhạt nhòa hồ Gươm lung linh
Ngọt ngào hoa sữa thơm
Gọi mùa thu về thật lâu để ta biết…nồng nàn…

c2

Hanoi_quartier_administratif_petit_lac_map_plan_1886

Old Quarter

Old Quarter

Sofitel Legend Ha Noi

Square Chavassieux 

Dien Hong garden flower is a flower garden located in Hoan Kiem District, Hanoi, located opposite the Government Guest House (formerly the northern government), one side is the State Bank of Vietnam, the hotel side Métropole.

unnamed (3)a6

French colonial period, gardens plaza named Chavassieux (square Chavassieux). 1901 France for the construction of a water tank in a flower garden, with a stone pillar to the square, about 3.5 meters high in the middle, around which the toads copper pillar spout. So there are gardens Hanoi called Toad gardens ( vườn hoa Con Cóc ). After 1945, a new flower garden was renamed the Dien Hong garden flowers.

60567716a7

On the square is the primary pillar containing relics connoisseur of Jean Laurent Chavassieux Léon (1848 – 1895). Born on 29 July 1848 in the department of Isère, France, he arrived in Cochinchina in 1874 to work with the College des Stagiaires. He was the acting governor general of French Indochina from March until October 1894. He was the acting secretary general for Cochinchina from 16 January until 31 December 1882. Promoted to and administrator 1st class in 1886, he was he mayor of Hanoi and the résident supérieur of Tonkin from 1894, during which year he was the acting governor general of French Indochina. He died on 7 June 1895 in Hanoi.

Đứng từ Sofitel Legend Metropole Ha Noi , bên hông là vuờn hoa con Cóc .

con cocb2b3sofi1sofi3sofi2

bên phải là Ngân Hàng Nhà Nước Viet Nam (  Ngân hàng Đông Dương) .

Banque de l'Indochine
Banque de l’Indochine

Banque de l'Indochine
Banque de l’Indochine

Tờ giấy bạc trị giá 20 piastre tức đồng bạc Đông Dương do Ngân hàng Đông Dương phát hành năm 1898, Sài Gòn.
Tờ giấy bạc trị giá 20 piastre tức đồng bạc Đông Dương do Ngân hàng Đông Dương phát hành năm 1898, Sài Gòn.

State_Bank_of_Vietnam

bc

a1

Square Jules Ferry

a2

Jules François Camille Ferry (5 April 1832 – 17 March 1893) was a French statesman and republican. He was a promoter of laicism and colonial expansion
Born in Saint-Dié, in the Vosges department, France, he studied law, and was called to the bar at Paris in 1854, but soon went into politics, contributing to various newspapers, particularly to Le Temps. He attacked the Second French Empire with great violence, directing his opposition especially against Baron Haussmann, prefect of the Seine department.

Jules François Camille Ferry -10-06-14
Jules François Camille Ferry

Square Francis Garnier

a3

Marie Joseph François Garnier (Vietnamese: Ngạc Nhi; 25 July 1839 – 21 December 1873) was born on July 25, 1839 at Saint-Étienne, Loire, and entered the French Navy, and after voyaging in Brazilian waters and the Pacific, he obtained a post on the staff of Admiral Léonard Victor Charner, who from February 1860 to November 1861 was campaigning in Cochinchina.

He was a French officer and explorer known for his exploration of the Mekong River in Southeast Asia.
FrancisGarnierPhotograph

After some time spent in France, Garnier returned to the East, and in 1862, he was appointed inspector of native affairs in Cochinchina, and entrusted with the administration of Cholon, a suburb of Saigon.

celebre3

Commission at Angkor Wat
Mekong Exploration Commission. Garnier at the left.

Garnier met his death in controversial circumstances. In late 1873 he was sent by Admiral Dupré, the governor of Cochinchina, to Tonkin, to resolve a dispute between the Vietnamese authorities and the French entrepreneur Jean Dupuis. Persuaded that the time was ripe for a French conquest of Tonkin, Garnier captured Hanoi, the capital of Tonkin, 20 November 1873. In the next few weeks a small French force under Garnier’s command captured most of the citadels of the Red River Delta. The Vietnamese authorities, despairing of meeting the French with their own forces, appealed to the notorious Chinese soldier of fortune Liu Yongfu to come to their aid with his Black Flag Army.

Black Flag Army.
Black Flag Army.

On 21 December 1873 Liu Yongfu and around 600 Black Flags (French: pavillons noirs, drapeaux noirs), marching beneath an enormous black banner, approached the west gate of Hanoi. A large Vietnamese army followed in their wake. Garnier began shelling the Black Flags with a field piece mounted above the gate, and when they began to fall back he led a party of 18 French marine infantrymen out of the city to chase them away. The attack failed. Garnier, leading three men uphill in a bayonet attack on a party of Black Flags, was stabbed and hacked to death by several Black Flag soldiers after stumbling in a watercourse.

Garnier1

The youthful enseigne de vaisseau Adrien-Paul Balny d’Avricourt led an equally small column out of the citadel to support Garnier, but was also killed at the head of his men. Three French soldiers were also killed in these sorties, and the others fled back to the citadel after their officers fell.

12122853_900596376655948_464206654105933595_n

Square Paul Bert

060_001

300_001

367_001

Hoan Kiem Lake

Hoan Kiem Lake or the Sword Lake is a lake located in Hanoi, north Vietnam. He gave his name to the Hoan Kiem district that surrounds.
According to legend, Lê Lợi, Le Thai To his reign name, is an emperor of Đại Việt (1428-1433), founder of the dynasty of the posterior Lê (1428-1524) and Vietnamese national hero.

Lê Lợi at the beginning of his struggle against the Chinese, would have received an angler fished a sword in the lake. Ten years later, after successfully chasing them, and through the same lake, he is approached by the turtle, which calls him the sword on behalf of the dragon king, the mythical ancestor of the Viet people. Lê Lợi then understands that the sword was a mandate from heaven to drive the Chinese in the country.

Le Petit Lac à Hanoï. En arrière plan le Pont Doumert. Photo prise en 1946
Le Petit Lac à Hanoï. En arrière plan le Pont Doumert.
Photo prise en 1946

Le lac Hoan Kiem ou lac de l’Epée est un lac situé à Hanoï, au nord du Viêt Nam. Il a donné son nom au district de Hoan Kiem qui l’environne.

Selon la légende, Lê Lợi, Lê Thái Tổ de son nom de règne, est un empereur du Đại Việt (1428–1433), fondateur de la dynastie des Lê postérieurs (1428–1524) et héros national vietnamien.

Lê Lợi, au début de sa lutte contre les Chinois, aurait reçu d’un pêcheur une épée repêchée dans le lac. Dix ans plus tard, après avoir réussi les chasser, et traversant ce même lac, il est abordé par la tortue, qui lui réclame l’épée au nom du Roi-Dragon, ancêtre mythique du peuple viêt. Lê Lợi comprend alors que l’épée était un mandat du Ciel pour chasser les Chinois du pays.

Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam. Đền hiện nay được xây dựng từ thế kỷ 19. Lúc đầu được gọi là chùa Ngọc Sơn (chữ Nho: 玉山), sau đổi gọi là đền Ngọc Sơn vì trong đền chỉ thờ thần Văn Xương Đế Quân là ngôi sao chủ việc văn chương khoa cử và thờ Trần Hưng Đạo, vị anh hùng có công phá quân Nguyên thế kỷ 13.

e1 e2 e3

Khởi nguyên, khi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long đặt tên ngôi đền đã có tại đây là Ngọc Tượng, đến đời nhà Trần đổi tên là Ngọc Sơn. Thời Trần, ngôi đền để thờ những người anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong kháng chiến chống Nguyên-Mông. Về sau lâu ngày đền ấy sụp đổ.

e4 e10 e9 e8 e7 e6 e5

Đến thời Vĩnh Hựu nhà Lê (1735 – 1739), chúa Trịnh Giang đã dựng cung Thụy Khánh và đắp hai quả núi đất ở trên bờ phía Đông đối diện với Ngọc Sơn gọi là núi Đào Tai và Ngọc Bội. Cuối đời nhà Lê, cung Thụy Khánh bị Lê Chiêu Thống phá huỷ. Một nhà từ thiện tên là Tín Trai, nhân nền cung cũ đã lập ra một ngôi chùa gọi là chùa Ngọc Sơn.

e11o1o2o3o4o5o6o8o10o11o12o13o14o15o16o17 e17 e16 e15 e14 e13

Trấn Ba Đình

Phía Nam có đình Trấn Ba (đình chắn sóng – ngụ ý là cột trụ đứng vững giữa làn sóng không lành mạnh trong nền văn hoá đương thời). Đình hình vuông có tám mái, mái hai tầng có 8 cột chống đỡ, bốn cột ngoài bằng đá, bốn cột trong bằng gỗ. Cột trong đình có đôi câu đối:

k1

Kiếm hữu dư linh quang nhược thủy

Văn tòng đại khối thọ như sơn

Chữ Hán:

 

劍 有 餘 靈 光 若 水

文 從 大 塊 壽 如 山

Nghĩa là:

 

Kiếm sót khí thiêng ngời tựa nước

Văn cùng trời đất thọ như non.

k2k3

Bài kí „Đền Ngọc Sơn đế quân“ được soạn năm 1843 vào lúc nhân dịp sửa đền Quan đế thành chùa Ngọc Sơn có viết: „…Hồ Tả Vọng tên cũ gọi hồ Hoàn Kiếm là một danh thắng đất Kinh kỳ xưa. Phía bắc mặt hồ, một gò đất nổi lên rộng khoảng ba bốn sào, tương truyền là chỗ đài câu cá thời cuối Lê. Trước đây, ông Tín Trai làng Nhị Khê nhân có đền Quan Đế tại đấy bèn mở rộng sửa sang thêm gọi là chùa Ngọc Sơn…“.

Rùa trong tủ kính đền Ngọc Sơn.

rua

Cầu Thê Húc là cây cầu ở hồ Hoàn Kiếm. Nối từ Bờ Hồ ra hòn đảo nhỏ nơi có đền Ngọc Sơn, cây cầu này màu đỏ son, làm bằng gỗ, có nhiều trụ liên tiếp. Cầu được Thần Siêu Nguyễn Văn Siêu xây dựng vào năm 1865. Tên của cầu có nghĩa là „nơi đậu ánh sáng Mặt Trời buổi sáng sớm“ hay „Ngưng tụ hào quang“ (棲旭).

r1 r2 r3

Năm 1865 dưới triều Tự Đức, Nguyễn Văn Siêu cho xây cầu nối bờ với đền Ngọc Sơn và đặt tên nó là Thê Húc (nghĩa là „giọt ánh sáng đậu lại“ hay „Ngưng tụ hào quang“). Cầu gồm 15 nhịp, có 32 chân cột gỗ tròn xếp thành 16 đôi, mặt cầu lát ván, thành sơn màu đỏ sẫm, chữ Thê Húc được thếp vàng. Cầu đã trải qua hai lần tái thiết kể từ khi hoàn tất.

r4 r7 r6 r5

Lần thứ nhất là vào năm 1897 triều Thành Thái. Lần thứ nhì là vào năm 1952 sau khi một nhịp cầu gãy vào đêm Giao thừa năm Nhâm Thìn vì khách đi lễ đền Ngọc Sơn quá đông. Cầu được xây lại thay vì bằng gỗ thì móng cầu được đúc lại bằng xi măng.

r8 r10 r9

Tháp Bút trên núi Ngọc Bội (núi Độc Tôn cũ), nhà nho Nguyễn Văn Siêu cho xây một tháp đá, đỉnh tháp hình ngọn bút lông dựng ngược, thân tháp có khắc ba chữ „Tả Thanh Thiên“ (viết lên trời xanh), ngày nay thường gọi đó là Tháp Bút.

p1 p2 p3

Năm nay hoa đào nở sởm
h1h2

Năm ngoái ngày này dưới cánh song
Hoa đào ánh má mặt ai hồng
Mặt ai nay biết tìm đâu thấy
Chỉ thấy hoa cười trước gió Đông
h3

Đào bích là loài hoa đào phổ biến, cành hoa thắm sắc, hoa rải đều khắp các cành, các tán, xen lẫn nụ hoa xinh với những lộc xanh, chen lẫn những cánh hoa xòe tán với những nụ vừa nhú. Bích đào dù được cắm trong lọ để phòng khách, trên bàn tiếp khách hay vài cành nhỏ cắm trên bàn thờ gia tiên cũng đều đẹp.

h4

Đào phai hoa kép, sắc hồng phảng phất kiêu kì. Một cành đào phai có giá cao hơn đào bích mà cũng khó tìm được cành ưng ý hơn.

h6h5

Nhiều du khách tới Hà Nội chỉ xem hồ Hoàn Kiếm . Hà Nội còn có nhiều hồ trở thành thắng cảnh như Hồ Tây , hồ Trúc Bạch .

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội. Hồ nằm ở vị trí phía tây bắc trung tâm Hà Nội. Sách Tây Hồ chí ghi rằng, Hồ Tây có từ thời Hùng Vương, bấy giờ nơi đây là một bến nằm giáp sông Hồng thuộc động Lâm Ấp, nên được gọi là bến Lâm Ấp thuộc thôn Long Đỗ. Hồ Tây từ lâu lắm đã là thắng cảnh. Thời Lý – Trần, các vua chúa lập quanh hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ mát, giải trí như cung Thúy Hoa và Từ Hoa thời Lý nay là khu vực chùa Kim Liên, điện Hàm Nguyên thời Trần nay là khu chùa Trấn Quốc . Tương truyền, chùa Kim Liên được dựng trên nền cung điện của Công chúa Từ Hoa là con Vua Lý Thần Tông.[1]

Loài chim sâm cầm là loài đặc sản của vùng hồ Tây, Hà Nội:

“ Dưa La, húng Láng, ngổ Đầm

Cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây ”

Sâm cầm là một loài chim thuộc họ Gà nước (Rallidae).Đây là loài chim có đầu và cổ màu đen tuyền, mắt nâu đỏ, mỏ nhọn dài và miếng sừng sau mỏ có màu trắng, trọng lượng trung bình 400-500gr nhưng cũng có con nặng 700gr.
Thịt chim sâm cầm mềm, màu đỏ tươi, được chế biến rất cầu kỳ thành những món ăn ngon đặc sắc như quay.

Một số món ăn chế biến từ sâm cầm

Sâm cầm hấp
Sâm cầm hầm thuốc bắc
Sâm cầm hầm sâm
Sâm cầm nướng
Sâm cầm bao huyết
Xôi sâm cầm
Tiết canh sâm cầm

Sâm cầm sống bằng thực vật tìm thấy dưới đáy ao hồ. Sâm cầm sinh sản tại nhiều vùng hồ và đầm nước ngọt. Khi thời tiết băng giá vào mùa đông, sân cầm di cư về phía Nam và phía Tây.
Trên thế giới sâm cầm phân bố: ở Nam châu Âu, Tây Bắc châu Phi, Nam Liên Xô.Trung Á, Ấn Độ. Tây Bắc Mông cổ, đông Bắc Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản. Mùa đông sâm cầm di cư xuống phía Nam đến Bắc châu Phi Ấn Độ, Đông Dương, Xumatra và Java.
Việt Nam, về mùa đông sâm cầm có ở đồng bằng Bắc bộ, nhất là ở các vùng Bắc Ninh. Hải Dương, Ninh bình và cửa sông Hồng, sông Thái bình và thỉnh thoảng gặp ở Bắc Trung bộ.
Tên gọi sâm cầm bắt nguồn từ truyền thuyết xa xưa như sau: Ở một làng nọ, nhân dân bỗng mắc chứng bệnh kỳ lạ khó chữa. Người bệnh cứ ốm dần, ốm mòn rồi chết mà không có thuốc nào chữa được. Có cô con gái người thợ săn chợt nhớ đến câu chuyện mà cha kể lại trước đây rằng, ở trên dãy núi Trường Bạch có một loài chim thường ăn rễ của một loài cây cỏ nhỏ, ưa bóng râm và kỵ nước. Do ăn loại rễ cây này mà chim đã chống chịu được thời tiết khắc nghiệt và bệnh tật.
Cô lập tức lên đường đi tìm thuốc quý về chữa bệnh cho dân làng. Vượt qua bao đỉnh núi mây phủ, giữa tiết trời băng giá, cô đã đến được núi Trường Bạch, nhưng sức đã kiệt và thiếp đi. Khi tỉnh dậy, cô nhìn thấy mấy con chim đang đào bới rễ một gốc cây nhỏ gần đó để ăn. Cô nghĩ ngay đó là loài cây mình đang tìm kiếm, bèn bò đến, đào rễ ăn ngấu nghiến vì đang đói và khát.
Thật kỳ lạ, ăn xong, cô thấy người tỉnh táo và khỏe khoắn hẳn lên. Cô rất mừng, bèn đào một số rễ đem về làng phân phát cho những người đang ốm. Thế là nhờ uống rễ cây này mà dân làng thoát chết và dịch bệnh tiêu tan. Từ đó, người ta đặt tên cho cây thuốc quý đó là nhân sâm và loài chim sinh sống bằng rễ cây này là sâm cầm.
Quả đúng không chim quý nức tiếng bay xa, với những công hiệu và huyền thoại đầy màu sắc xung quanh loài chim sâm cầm đã khiến cho bậc vua quan phong kiến xưa phải săn đón, truy lùng kỳ được.
Thế kỷ thứ 19, tại Việt Nam, trong chỉ dụ của một vị vua (Tự Đức) gửi Hà Nội có ghi như sau: “Cứ như lời tâu thì sâm cầm là món ăn ngon, lại là thứ thuốc rất bổ nên sắc cho Tỉnh thần Hà Nội sức bảo dân làng Nghi Tàm hàng năm đến mùa phải có mười đôi chim tiến cống càng sớm càng hay”. Năm 1870, vì sự phản đối kịch liệt của dân thôn ven Hồ Tây (trước những hệ lụy vì phải cống nộp đặc sản chim sâm cầm gây ra), vua Tự Đức đã dằn lòng bãi bỏ lệnh cống nạp chim tiến vua.

Ông Tô Hoài, nhà văn Hà Nội nổi tiếng, có câu văn rất hay viết về Hồ Tây của Thăng Long – Hà Nội nghìn năm được nhiều người thuộc:
“Hồ Tây trước mặt tôi kia, dường như làn nước bao giờ cũng mênh mang ra ngoài những áng văn tôi đã thấy. Mùa đông xám ngắt đã về rồi, từng đàn bồ nông, từng đàn sâm cầm bay như trấu vãi ngang trời…”

Hay:

“Cành lá sấu đong đưa chờ ngọn gió
Liễu rũ mình soi sóng bóng lăn tăn
Chim sâm cầm chao liệng với sương giăng
Cõng tiếng chuông cuối chiều về cùng sóng nước”.

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn khi ra thăm Hà Nội cũng có nhắc đến sâm cầm trong ca khúc Nhớ mùa thu Hà Nội:

”Hồ Tây chiều thu, mặt nước vàng lay bờ xa mời gọi.

Màu sương thương nhớ, bầy sâm cầm nhỏ vỗ cánh mặt trời…”

Tuy nhiên gần đây, vì nạn săn bắt vừa bãi, nên sâm cầm không trở lại Hồ Tây.

Hồ Trúc Bạch cũng chính là một phần của Hồ Tây, từ thế kỉ XVII khi dân hai làng Yên Hoa (nay là Yên Phụ) và Yên Quang (nay là phố Quán Thánh) đắp con đê ngăn góc đông nam Hồ Tây để nuôi bắt cá. Từ khi thành một hồ biệt lập, hồ đã đi vào thư tịch cổ. Sách „Tây Hồ chí“ cho biết nguyên ở phía nam hồ có làng Trúc Yên, có nghề làm mành, do đó nhà nào cũng trồng trúc, trúc mọc như rừng. Đường Thanh Niên có từ năm 1957 – 1958 trước gọi là đường Cổ Ngư, hình thành từ một con đê hẹp được đắp ngăn một góc Hồ Tây.[1]

Đến thời chúa Trịnh Giang (1729 – 1740), chúa đã lấy một khu đất nằm phía nam hồ ở làng Trúc Yên để xây cung điện làm nơi tĩnh dưỡng, gọi là Trúc Lâm Viện. Tuy nhiên, chỉ vài năm sau, cung điện trở thành lãnh cung giam giữ các cung nữ có tội. Các cung nữ phải dệt lụa để mưu sinh kiếm sống và lụa họ dệt ra nổi tiếng khắp vùng, được gọi là „lụa làng Trúc“, tức „Trúc bạch“. Từ đó, phần hồ bị ngăn ra nằm phía làng Trúc Yên cũng được gọi là hồ Trúc Bạch. Đến năm Chiêu Thống thứ hai (1788), vua Lê Chiêu Thống cho đốt hết cung điện của chúa Trịnh, Trúc Lâm Viện cũng bị đốt thành tro.[1]

Góc phía tây nam hồ có đền Quán Thánh (đường Thanh Niên) – một trong Thăng Long tứ trấn; phía đông có chùa Thần Quang (phố Ngũ Xã) và chùa Châu Long (phố Châu Long) được xây từ thời Trần, là nơi tu hành của công chúa Khiết Cô – con gái vua Trần Nhân Tông (1279-1293), phía đông bắc có đền An Trì (phố Phó Đức Chính), thờ Uy Đô – một vị anh hùng đã có công lãnh đạo nhân dân chống quân Nguyên; nằm trên một đảo nhỏ phía bắc hồ có tấm bia đá ghi lại sự tích đền Cẩu Nhi.[1]

Nha Khach Chinh Phu

IMG_0008

img_0573-0

img_0575-0

femme

Firmin-André_Salles_-_Tonkin._Hanoï._Une_habitation_française_2
Une habitation française, Tonkin Hanoï.Gia đình người Pháp ở Hà Nội

Hà Nội phố – 36 phố phường

DSC01589

Phố Hàng Chiếu dài 280m, nối từ cửa Ô Quan Chưởng đến ngã tư Hàng Đường-Đồng Xuân, thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

049_001

Thời Pháp, phố có tên là Rue Jean Dupuis, theo tên một lái buôn súng ống đạn dược cho quân đội Pháp. Đây là con phố đầu tiên quân đội Pháp có ý định mở mang sau khi chiếm được Hà Nội vào năm 1883.

Jean_Dupuis

Stadt Hanoi – 36 Straßen

Phố Hàng Chiếu ist 280 m lang, Verbindung vom Tor Ô Quan Chưởng bis zur Kreuzung Hang Duong-Dong Xuan, Dong Xuan Ward, Hoan Kiem District, Hanoi.

JeanDupuis

Französisch Name ist Rue Jean Dupuis, Waffenhändler für die Armee Französisch. Dies ist die erste Straße Französisch Truppen vor, nach der Einnahme Hanoi im Jahr 1883 zu erweitern.

067_001

Phố Hàng Mắm dài khoảng 190m, chạy chủ yếu theo hướng Đông-Tây, nối từ đường Trần Quang Khải đến phố Hàng Bạc.

690_001

Phố Hàng Mắm ist etwa 190m lang, französisch Name ist Rue de la Saumure allem Richtung Ost-West laufen, den Anschluss von Tran Quang Khai Straße zu Phố Hang Bac.

Phố Hàng Bè (Rues des Radeaux) là một trong những con phố cổ của Hà Nội, đi từ ngã ba Hàng Mắm – Hàng Bạc đến ngã tư Cầu Gỗ – Hàng Thùng, nối tiếp phố Hàng Dầu.

Hanoï_-_Rue_des_Radeaux

Phố Hàng Bè (Rues des Radeaux) ist eine der Altstadt Hanois, von der Kreuzung Hang Mam – Hang Bac Straße bis zur Kreuzung Cầu Gỗ – Hàng Thùng.

Phố Hàng Trống ( Rue Jules Ferry ) ban đầu kéo dài suốt từ đầu Hàng Gai đến tận Tràng Thi, bao gồm cả một đoạn nhìn ra hồ Gươm (song song Hàng Khay bây giờ). Phố Hàng Trống như một hành lang nối khu phố cổ với không gian hồ Gươm và gắn với khu trung tâm thương mại của người Âu ở phố Tràng Tiền. Trên phố có nhiều khách sạn, cửa hàng và một số nghề mà thợ khéo từ các nơi tìm đến lập nghiệp như nghề thêu, nghề khảm và đặc biệt là nghề vẽ tranh mang thương hiệu Hàng Trống.

hangtrong-1433401443_1200x0

Rue du Coton

183_001
Rue Paul Bert

145_001

Rue de la Soie

176_001

Đứng từ đường Nguyễn Đinh Thi , trước mặt là Hồ Tây , theo đường Thuỵ Khuê tới đường Hoàng Hoa Thám tới Đảo Bách Thảo , chùa Diên Hựu , Quảng Trường Ba Đình , Hoàng Thành Thăng Long , Cổng Đoan Môn

Truớc mặt là Sân vận động Hàng Đây . Từ hàng Cháo đi bộ khoảng 200 thước tới Văn Miếu , vườn hoa Quốc Tử Giám , đường Tôn Đức Thắng .

Trường đua ngựa

hippo
p2

p1280_001

Một trong những nghề lao động xưa kia ở trong các thành phố lớn là nghề gánh nước mướn. Hồi đó Sở Thủy cục còn phôi thai, chưa có đủ khả năng thiết lập hệ thống dẫn nước tới tận các nhà như bây giờ, nhất là những nhà ở trong các ngõ hẻm sâu. Thường đa số các nhà giàu ở ngoài mặt đường lộ là có nước cung cấp, với lại ngày đó gọi Sở Thủy cục đưa ống nước tới tận nhà và mắc đồng hồ nước là một vấn đề quá xa xỉ và vượt qua tầm tay với của đại đa số tầng lớp bình dân.

Tonkin groupe de paysannes annamites

Nhưng bù lại đó Sở Thủy cục cũng cho xây dựng các phông-tên nước công cộng miễn phí ở những nơi đông dân cư. Nhưng các phông-tên nước này chỉ tiện cho những nhà ở gần, còn các nhà ở xa hơn thì lấy nước là cả một cực hình và mất khá nhiều thời gian. Song song vào đó, lâu ngày số người quần cư đông đúc hơn, nhà cửa phát triển lan ra xa hơn, thành ra khoảng cách tới phông-tên nước càng lúc càng xa. Do đó nhu cầu nước sinh hoạt đã trở thành vấn đề nghiêm trọng. Và vô tình đã làm nảy sinh ra việc những nhà có tiền (hoặc không có thời gian) mướn người gánh nước về cho mình, vì vậy nghề gánh nước mướn bỗng dưng có một chỗ đứng trong xã hội.

990_001

Đa số những người hành nghề gánh nước mướn đều là những hộ nghèo, phần nhiều họ ở thôn quê phiêu bạt đến thành thị để tìm kế sinh nhai. Họ sống quây quần trong những xóm nghèo, hễ nhà nào cần nước thì gọi họ gánh nước đến. Đồ nghề của họ đơn giản chỉ là đôi thùng nước và vốn liếng là sức lao động của chính họ.

Nghề gánh nước mướn  ở Sài Gòn, Việt Nam đến đầu thập niên 1970, khi Sở Thủy cục Sài Gòn cho lắp hệ thống ống nước và đồng hồ nước vào từng nhà dân thì nghề gánh nước mướn đã mất hẳn. Từ đó trở đi, không còn ai thấy cảnh người gánh nước mướn nào ở Sài Gòn nữa. Và một cái nghề đã có một thời nuôi sống biết bao người lao động nay đã từ từ bị trôi vào quên lãng.

En ce début du vingt et unième siècle, le visiteur qui arrive à Hanoi ou Saigon pour la première fois ne peut qu’être frappé par l’impressionnante circulation dans les centres-villes.

Saigon_pousse_pousse_3

pousse-pousse_3

pousse-pousse_1

Pousse-pousse_annamite

Quel spectacle inoubliable que de regarder ces ballets incessants et démentiels de Hondas et de bicyclettes, se succédant vague près vague, jouant au coude à coude avec les cyclo-pousse et les voitures. Il est difficile, dans ce contexte, d’imaginer le rôle de modernisateur joué par le pousse-pousse -désormais relégué aux musées- et son héritier le cyclo-pousse.

tutu

Henri Laurent Rivière (12 tháng 7, 1827 – 19 tháng 5, 1883) là một sĩ quan hải quân và một nhà văn người Pháp.Rivière sinh tại Paris. Tháng 10 năm 1842 Rivière học trường École Navale (học viện hải quân Pháp).

h1

The Capture of Nam Định (27 March 1883), a confrontation between the French and the Vietnamese, was one of the early engagements of the Tonkin Campaign (1883–86). In a brief campaign in the last week of March 1883, Commandant Henri Rivière captured the citadel of Nam Định, the second-largest city in Tonkin, with a flotilla of gunboats and a battalion of marine infantry.

nam dinh
Henri Laurent Rivière, né à Paris le 12 juillet 1827 et mort à Hanoï le 19 mai 1883, est un homme de lettres et officier de marine français, héros de la conquête du Tonkin, lors de la guerre franco-chinoise.

Rivière’s seizure of Nam Định marked a significant escalation of French ambitions in Tonkin, and had important consequences. China began to covertly support the Vietnamese government in its opposition to French colonization. Chinese involvement in Tonkin ultimately resulted in the nine-month Sino-French War (August 1884–April 1885).

Trong quá trình xâm chiếm Bắc Kỳ, quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của đại tá hải quân (capitaine de vaisseau) Henri Rivière đã chiếm đóng Hà Nội vào ngày 25 tháng 4 năm 1882. Ngày 27 tháng 3 năm 1883, quân đội do Rivière chỉ huy đã chiếm đóng Nam Định. Vào tháng 5 năm 1883, quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc và Hoàng Tá Viêm đã bao vây Hà Nội.

h2

Rivière đã hai lần tìm cách đánh ra vào ngày 16 và ngày 19, kết quả là bị quân Cờ Đen giết chết. Nơi Rivière tử trận nằm trên đất làng Dịch Vọng Trung (thôn Trung) nay là đường Cầu Giấy thuộc phường Dịch Vọng quận Cầu Giấy Hà Nội.

h3

h4

p
Gia đình người Pháp ở Hà Nội

The bridge was built in 1899-1902 by the architects Daydé & Pillé of Paris, and opened in 1903. Before North Vietnam’s independence in 1954, it was called Paul-Doumer Bridge, named after Paul Doumer – The Governor-General of French Indochina and then French president. At 2.4 kilometres (1.5 mi) in length, it was, at that time, one of the longest bridges in Asia. For the French colonial government, the construction was of strategic importance in securing control of northern Vietnam. From 1899 to 1902, more than 3,000 Vietnamese took part in the construction.

051_001
Cầu Long Biên

493_001

Der Rote Fluss (chinesisch 紅河 / 红河, Pinyin Hóng Hé und vietnamesisch Sông Hồng oder Hồng Hà) oder Yuan Jiang (chinesisch 元江, Pinyin Yuán Jiāng) ist ein Flusssystem im Süden Chinas und im Norden Vietnams. Die Gesamtlänge des Flusses beträgt 1149 km; davon entfallen 639 km auf das Gebiet der Volksrepublik China und 510 km auf das Territorium Vietnam‘s. Diese Länge schwankte erdgeschichtlich stark, beispielsweise war der Meeresspiegel vor ca. 4000 Jahren um 5 bis 6 Meter höher, so dass die Mündung sich westlich von Hanoi befand.

ANH PHẢI SỐNG, KHÁI HƯNG

Trên đê Yên Phụ, một buổi chiều mùa hạ.Nước sông Nhị Hà mới bắt đầu lên to, cuồn cuộn chảy, tưởng muốn lôi phăng cái cù lao ở giữa sông đi.Theo dòng nước đỏ lờ lờ, những thân cây, những cành khô trôi từ rừng về, nổi lềnh bềnh, như một dẫy thuyền nhỏ liên tiếp chạy thực nhanh tới một nơi không bờ không bến.Đứng trên đê, bác phó nề Thức đưa mắt trông theo những khúc gỗ ấy tỏ ra ý thèm muốn, rồi quay lại, đăm đăm nhìn vợ, hỏi thầm ý kiến. Người vợ, ngắm sông, ngắm trời, lắc đầu thở dài, nói:
– Gió to quá, mà đám mây đen kia ở chân giời đùn lên mau lắm. Mưa đến nơi mất, mình ạ!
Người chồng cũng thở dài, đi lững thững. Rồi bỗng đứng dừng lại, hỏi vợ:
– Mình đã thổi cơm chưa?
Vợ buồn rầu đáp:
– Đã. Nhưng chỉ đủ cơm cho hai con ăn bữa chiều hôm nay.
Hai vợ chồng lại im lặng nhìn nhau… Rồi hình như cùng bị một vật, một định kiến nó thôi miên, nó kiềm áp, hai người đều quay lại phía sông: Những thân cây vẫn phăng phăng trôi giữa dòng nước đỏ.
Chồng mỉm cười, cái cười vơ vẩn, bảo vợ:
– Liều!
Vợ lắc đầu, không nói. Chồng hỏi:
– Mình đã đến nhà bà Ký chưa?
– Đã.
– Thế nào?
– Không ăn thua. Bà ấy bảo có đem củi vớt đến, bà ấy mới giao tiền. Bà ấy không cho vay trước.
– Thế à?

Hai chữ “thế à” rắn rỏi như hai nhát bay cuối cùng gõ xuống viên gạch đặt trên bức tường đương xây. Thức quả quyết sắp thi hành một việc phi thường, quay lại bảo vợ:
– Này! Mình về nhà, trông coi thằng Bò.
– Đã có cái Nhớn, cái Bé chơi với nó rồi.
– Nhưng mình về thì vẫn hơn. Cái Nhớn nó mới lên năm, nó trông nom sao nổi hai em nó.
– Vậy thì tôi về… Nhưng mình cũng về, chứ đứng đây làm gì?
– Được, cứ về trước đi, tôi về sau.
Vợ Thức ngoan ngoãn, về làng Yên Phụ………..
……… Mấy phút sau chồng nghe chừng càng mỏi, hai cánh tay rã rời. Vợ khẽ hỏi:
– Có bơi được nữa không?
– Không biết. Nhưng một mình thì chắc được.
– Em buông ra cho mình vào nhé?
Chồng cười:
– Không! Cùng chết cả.
Một lát, một lát nhưng Lạc coi lâu bằng một ngày, chồng lại hỏi:
– Lạc ơi! Liệu có cố bơi được nữa không?
– Không!… Sao?
– Không. Thôi đành chết cả đôi.
Bỗng Lạc run run khẽ nói:
– Thằng Bò! Cái Nhớn! Cái Bé!… Không!… Anh phải sống!
Thức bỗng nhẹ hẳn đi. Cái vật nặng không thấy bám vào mình nữa. Thì ra Lạc nghĩ đến con đã lẳng lặng buông tay ra để chìm xuống đáy sông, cho chồng đủ sức bơi vào bờ.
Đèn điện sáng rực suốt bờ sông. Gió đã im, sóng đã lặng. Một người đàn ông bế một đứa con trai ngồi khóc. Hai đứa con gái nhỏ đứng bên cạnh. Đó là gia đình bác phó Thức ra bờ sông từ biệt lần cuối cùng linh hồn kẻ đã hy sinh vì lòng thương con.Trong cảnh bao la, nước sông vẫn lãnh đạm chảy xuôi dòng.

[Rút từ tập truyện ngắn ANH PHẢI SỐNG, Nxb Đời nay, Hà Nội, 1934.]

song hong
Sông Hồng

Khi còn ở trung học , khi đọc bài “ Anh phải sống “ tôi không thể tưởng tượng được sâu và bề ngang như thế nào . Ngày hôm nay đứng bên bờ sông Hồng .

zu
Đám tan M. Poulin

c

045_001

 

229_001

177_001

z

Hanoi Railway Station is one of the main railway stations on the North–South Railway (Reunification Express) in Vietnam. It serves the city of Hanoi. The station is located at 120 Lê Duẩn Street, Cua Nam Ward, Hoan Kiem District of Hanoi and is the starting point of five railway lines leading to almost every Vietnamese province.

ga

Ga_Hàng_Cỏ,_bên_trong

GERMANY , DEZEMBER 2015 . COPYRIGHT T. DO KHAC . ALLRIGHTS RESERVED

Hanoi in the old days©. © T. Do Khac . Allrights reserved

______________________________________________________________

Literatur :

[1] Wikipedia
[2] Antoine Brébion, Livre d´Or du Cambodge. de la Cochinchine et de l´Annam 1625-1910, Saigon : Imp. F.H.Schneider, 1910 pp. 57-58
[3] Le contact colonial franco-vietnamien: Le premier demi-siècle, 1855 – 1911, Aix-en-Provence: Puplication de l´Université de Provence 1999

Chapa à travers le temps

In the 1860s, the catholic missory had ventured along the upper Red River , to discovering the upper reaches of the Muong Hau ho valley where the Sa Pa local group was terracing the slopes into paddy fiels.

sa2st

Hmong named Sa Pa , Sa : sand , Pa : village , the French called Chapa. In the late 1890s, thanks construction of a rail link Hai Phong and Lao Cai , Sa Pa saw the arrival of French colonist and the instillation catholic mission.

 sa3fe1 sa4

Sa Pa était jadis un lieu isolé, mais les autorités coloniales françaises y fondèrent un poste militaire et une mission catholique au tournant du xxe siècle.

sa5

Une station d’altitude coloniale (hill station) y fut ensuite active durant près de cinquante ans.

sa6

Vers la fin du xixe siècle, avec la mise en service du lien ferroviaire reliant Hải Phòng à Lào Cai, les montagnards de la région de Sa Pa commencèrent à voir arriver divers groupes participant au projet colonial. Il y eut la mise sur pied d’un poste militaire, puis on vit s’ériger une petite agglomération autour d’un établissement sanitaire, le sanatorium militaire, dont la première construction date de 1913.

p1 p2 p3 p4 p5
pa6
pa7

Chapa ancient

pa1

pa2

pa3

pa4

pa5

pa6

pa7

pa8

pa9

Situé dans la province la plus lointaine du nord ouest, à 1600 mètres au dessus du niveau de la mer et tout près de la frontière chinoise, Sapa reste primitif avec de tout petits hameaux et villages des ethnies H’Mong, Tay, Dao, Xa Pho dont les marchés et festivités ne cessent d’ajouter de la couleur et du caractère à la petite ville.

r1 r2

La province profite de conditions climatiques tropicale modérées; la température moyenne dans les régions montagneuses varie entre 18ºC et 28ºC et entre 20ºC et 22ºC dans les plaines. En hiver, les sommets des montagnes sont recouverts de neige et au printemps, les pêchers sont en fleurs.

s2

À 1650m d’altitude et à 350km de Hanoi, dans un beau cirque de montagnes parsemé de villages, voilà le „pays bleu“, comme on l’appelle et une petite station climatique fondée par les Francais en 1922. C’est un endroit très touristique désormais car les environs de Sapa avec leurs rizières en terrasses et leurs magnifiques extraits de vie à la campagne offrent de nombreuses possibilités de randonnées.

r2 r4 r3

Le mont Fansipan attire des visiteurs; il s’élève à une altitude de 3 143m au-dessus du niveau de la mer, c’est le plus haut de l’Indochine. Cette montagne est le point culminant du Vietnam et de l’Indochine, l’ascension demande normalement 2 nuits et trois jours. Au sommet du mont, un triangle de la victoire est posé sur un tapis d’herbes sauvages dans un environnement pierreux et sans arbres.

s1

Sapa is a lovely hill station town in Northern Vietnam near the Chinese border. The region as also known as “the Tonkinese Alps” and it’s culturally rich with different hilltribe minorities, lush mountain ranges, rice fields and an overall, breathtaking views! Once there, you’ll easily understand what the hype is all about.

s3

In January, Sapa is still affected by the harsh winter with daily average temperature settling around 9 Grad Celcius. Foggy and cloudy weather predominates in the first half of the month while sunny days appear more towards the end of the month. This time should be well aware that fog can impair the visibility and obscure the breathtaking landscape.

r5 r11 r10 r9 r8 r7 r6

Invariably cold weather demands to be well-prepared with warm clothes and electric blankets. Wet stemming from frost and ice can cause the slippery roads so it might not the best idea to have a long trek.

s4

The scenery of the Sapa region represents a harmonious relationship between the minority people and nature, which can be seen perceptibly in the paddy fields carpeting the rolling lower slopes of the Hoang Lien Mountains. It was the elements wearing away the underlying rock over thousands of years that created this impressive physical landscape.

s5

There’s two ways to get to Sapa- by over night train or bus.  The train from Hanoi  to Lao Cai station takes around 9 pm . After arriving into Lao Cai station, you’ll need to hire a shuttle bus or taxi to Sapa town.

s6

There are  buses that you can book through your hotel from Hanoi to Sapa station.

The crafts of the Hmong and Red Dzao tribes are interesting souvenirs to bring back.  The Hmong have a certain flair for fashion, while the Dzao lends better to jewelry. There are two main places you can shop for their productsr hotel from Hanoi to Sapa Station.

s7

Sa Pa befindet sich im Nordwesten Vietnams und ist eine angrenzende Provinz zu China in 1.600 Metern Höhe. Ungefähr 350 Km von Hanoi entfernt, findet man einen der schönsten Orte der Erde. Angezogen von dem angenehmen Klima und der faszinierenden Landschaft, errichteten die Franzosen schon 1922 in dem, in einer Höhe von 1600m im nordwestlichen Hochland von Vietnam gelegenen Sa Pa, eine Bergstation. Um 1930 zählte man dann bereits mehr als 200 Villen, einen Tennisplatz und eine Kirche.

Man hat die Möglichkeit bei Black Hmongs  zu übernachten (Homestay) und erhielt einen Einblick davon, wie sie ihren Tag gestalten und wie wenig sie doch zum Leben haben aber dennoch glücklich sind. Man kann viele Kilometer durch die Reisfelder spazieren und belohnt mit atemberaubenden Kulissen und einer herrlichen Berglandschaft. Man nutzt die Zeit, um die ethnischen Minderheiten und ihr Leben näher kennen zu lernen.Neben den Wanderungen in die Minderheitendörfer der Umgebung und zum Fan Si Pan, ist ein Ausflug zum Sonntagsmarkt nach Bac Ha mit dem Motorrad möglich.

sa1

Gerade 9km von Sa Pa entfernt, erhebt sich der Fan Si Pan (3143m), Vietnams höchster Berg. Auch er, ist in einer mehrtägigen Wandertour (nur mit Führer empfohlen) zu erkunden. Eigentlich wollte ich noch den Fansipan in 3143 Metern Höhe besteigen, dafür ist die Zeit zu kurz , ich brauche mindesten 2 Tagen und eine Nacht für die Besteigung.

a1

Nach drei Tagen und zwei Nächten  Sapa war ich ausgeglichen und tiefenentspannt. Es war die bisher eine der schönste Tour meines Lebens.

Beste Reisezeit Sapa

Die beste Reisezeit für Sapa ist von März bis Mai und September bis November. Am schönsten zu besichtigen ist Sapa aber in den Monaten Mai bis September, weil da die Reisterrassen besonders grün leuchten. Allerdings sollte man zu jeder Reisezeit wärmere Kleidung dabei haben, weil Sapa vier verschiedene Wetterzonen hat. Sapa liegt teilweise in den Bergen, dass es ab November empfindlich kalt werden kann. Im Dezember und Januar ist sogar mit Frost und ab und an auch mit Schnee zu rechnen. Temperaturunterschiede von 20 Grad und mehr ist nicht selten.

Von Hanoi nach Sapa

Mit dem Zug ist es möglich von Hanoi nach Sapa zu reisen.  Die Reisedauer von sieben bis neun Stunden (je nach Wetterverhältnis) mit dem Nachtzug in einem Viererabteil. Die Hin-und Rückfahrt von Hanoi nach Lao Cai gibt es ab 32 Euro bei Vietnam Railways. Der Bahnhof von Lao Cai ist ungefähr 35 km von Sapa entfernt. Für 3 Euro pro Person fährt jede Stunde dann ein Bus weiter nach Sapa. Aber Achtung, diese Busse fahren nur hier ab: Thach Sohn Street Nr. 6, Postamt Sapa. Alle anderen Busse sind Privatshuttlebusse und nehmen 25 Euro pro Person. Die Fahrt dauert circa eine Stunde.
Man kann eine 2 Tages Tour durch Sa Pa für insgesamt 52 € organisieren , Zugticket, Transfer zum Zug und Ort , Übernachtung und Verpflegung.

Hanoi – Sapa Train

Hanoi has only 1 train station, but with 2 different gates. The Gate A on Le Duan street is for North-South line and Gate B on Tran Quy Cap street is for Sapa Train. If you take a taxi, make sure you tell the driver to bring you to GA TRAN QUY CAP so you don’t have to walk a distance to get to the train.

243250-DSC01753
Ga Hà Nội (trên phố Trần Quý Cáp,trước gọi là ga B)

243411-DSC01948
Ga Hà Nội trên đường Lê Duẩn (trước gọi là ga A)

ORIENT EXPRESS
Orient Express Train travels daily with national trains on the route between Hanoi and Lao Cai. SP1 fast train, which departs from Hanoi at 9.10, and reaches Lao Cai Province at 5.25am the next day. On reverse road, Orient’s carriages leave Lao Cai Province at 8.05 with SP2 train, and stop in Hanoi about 8.5 hours later at 4.35 and 5.10am the next morning.
orient (4)
SP1: Depart Hanoi to Laocai: 21:40 – 05:45
SP2: Depart Laocai to Hanoi 20:35 – 4:45

VICTORIA EXPRESS TRAIN
The train runs daily except for Saturday when it does not operate.
Depart Hanoi at 21:50 and arrive in Lao Cai at 6:15 next morning (except Sarturday)
Depart Lao Cai at 21:00 and arrive in Hanoi at 5:30 next morning (except Sarturday)
Victoria Trains do not run on on Saturday.
victoria express (3) (1)

PUMPKIN EXPRESS TRAIN
Pumpkin Express Train travel daily with national trains on the route between Hanoi and Lao Cai.
Pumpkin-14
SP1: Hanoi to Laocai: 21:40 – 05:45
SP2: Laocai – Hanoi 20:35 – 4:45

SAPALY EXPRESS TRAIN
On the route Hanoi to Lao Cai, Sapaly Express goes schedule that departs from Hanoi at 22.00 pm, and arrives in Lao Cai Province at 6.17 am the following day. On reverse road, trains leave Lao Cai Province at 21.00 pm, and reaches Hanoi at 5.10 am the next morning.
Sapaly-07
SP3: Depart Hanoi – Lao Cai: (22:00 – 06:17)
SP4: Depart Lao Cai – Hanoi (21:00 – 5:10)

KING EXPRESS TRAIN
King Express Train is operated everyday with fix schedule for visitors. On the route from Hanoi to Lao Cai, King Express carriage travel with SP3 fast train, with starting time at 9.50 PM, reaching Lao Cai Province at 6.30 am the next day.
King Express (4)
SP3: Depart Hanoi – Lao cai: (22:00 – 06:10)
SP4: Depart Lao cai – Hanoi (21:00 – 5:09)

HARA EXPRESS TRAIN
Hara Express Train runs every day with fix schedule on its route. From Hanoi to Lao Cai, Hara Express follow SP1 fast train, which leaves Hanoi at 9.15pm, and come to Lao Cai Province at 5.30am the next day. On contrast road, trains depart from Lao Cai Province at 8.15pm, and reach Hanoi at 4.30am the next morning after about 8 hours travelling.
Hara (3)

FANXIPAN EXPRESS TRAIN
Fanxipan offers daily train from Hanoi to Lao Cai with departing time at 21:40 and arriving time at 05:25. For the reverse route, the journey lasts from 20:15 till 04:20.
SP1: Depart Hanoi – Laocai: (21:40 – 05:45)
SP2: Depart Laocai – Hanoi (20:35 – 4:45)
fansipan (2)

TULICO SAPA
From Hanoi train station, Tulico starts its journey at 22:00, taking about 8 hours to finally arrive at Lao Cai train station at 6:10 the following morning. For the reverse route, the train embarks at 21:05 and approaches Hanoi station at around 5:00.
Tulico-09

SAPA EXPRESS BUS HÀ NỘI – SAPA – HÀ NỘI

The sinhcafe tourist Vietnam
from 07h00 Ha Noi to 12h30 Sapa morning, afternoon from 16h00 SaPa on to Hanoi at 21h30. Sapa depart towards the freeway Noi Bai – Lao Cai. On the way will stop to rest for 30 minutes in Yen Bai then continued the journey to Lao Cai, Sapa.

Bus und Reiseleiter wird Sie auf 12 Ly Thai Büro abholen oder in der Altstadt von Hanoi und begann in Richtung der Noi Bai  Lao Cai fahren.  Auf dem Weg zur Sa Pa wird für etwa 30 Minuten zwischen Stopp  in Yen Bai und setzt dann die Reise weiter nach Sa Pa.

http://www.openstreetmap.org/search?query=sapa%20vietnam%20#map=11/22.3361/103.7309&layers=Q

Hanoi-Lao-Cai-Highway-1
Hanoi – Lao Cai Highway start from the international Airport Thang Long – Noi Bai which belongs to Hanoi. The driver can choose ways by the entrance to the intersection of roundabouts in the road and then turn right after passing over charging station at North Thang Long – Noi Bai, then turn left over the Thuy Huong 2 overpass and enter the highway.

The second way is to go to the intersection of Highway 2 and the North Thang Long – Noi Bai Highway turn left into Highway 2, go straight about 0.5 km, turn right to enter the highway in the right branch of the intersections between the highway and Highway 2.
The second way is to go to the intersection of Highway 2 and the North Thang Long – Noi Bai Highway turn left into Highway 2, go straight about 0.5 km, turn right to enter the highway in the right branch of the intersections between the highway and Highway 2.

After opening on 21st September 2014 , the travel time from Hanoi to Lao Cai will be shortened from 7 hours to about 3.5 hours.
After opening on 21st September 2014 , the travel time from Hanoi to Lao Cai will be shortened from 7 hours to about 3.5 hours.

The Hanoi – Lao Cai Highway project was built according to standards for highway type A. The route from Hanoi to Yen Bai has 4 lanes, 2 lanes with emergency stops and designed for speed of 100km / h and the route from Yen Bai to Lao Cai has 2 lanes of vehicles and emergency stops designed for speed of 80 km / h.
The Hanoi – Lao Cai Highway project was built according to standards for highway type A. The route from Hanoi to Yen Bai has 4 lanes, 2 lanes with emergency stops and designed for speed of 100km / h and the route from Yen Bai to Lao Cai has 2 lanes of vehicles and emergency stops designed for speed of 80 km / h.

Sa Pa is a mountain town and home to a great diversity of ethnic minority peoples. The total population of 3700 consists mostly of minority groups. There are mainly five ethnic groups: Hmong 52%, Dao 25% , Tay 5% , Giay 2%  and a small number of Xa Pho. Approximately 8.000 live in Sapa, the other 36.000 being scattered in small communes throughout the district.

Minority Villages 

sapamap

Cat Cat Village – Hmong

a2

Ta Phin Village – red Dao

a3

Ta Van Village – Hmong and Dao

a4

Lao Chai Village – Hmong

a5

Ban Ho Village – Tay

a6

Y Linh Village – black Hmong

b1

Su Pan Village – black Hmong and red Dao

b2

Giang Ta Chai Village – red Dao

b5

b3

Thanh Son ; My Son ; Nam Cang Village – Xa Pho

b4b6b10b9b8

Markets

Can Cau Market – Saturday only

Bac Ha Market – Sunday only

Muong Hum Market – Sunday only

Coc Ly Market – Tuesday only

1.Ham Rong mountain peak

Ham Rong Mountain is located adjacent to Sapa town centre. Up to the top, panoramic view of the whole Sapa town might make one’s heart beat faster. Muong Hoa valley and villages of ethnic people lurking in the mist paint an amazing picture of nature.

2.The ancient stone church

The church was built by the French in 1895 to serve the majority of French having a rest in Sapa to attend weekend mass. Up to now, the stone church still remains intact and it is considered as an impressive architectural mark of French culture that should be seriously preserved and embellished.

c1 c2 c3 c4 c5

3.Villages of Ethnic people

The Cat Cat village of Hmong people as well as Ta Phin Village of the Red Dao people. These villages have always had the blending of natural landscape and richness of traditional values.

4.Muong Hoa Valley – Ancient Rock Site

A special feature in here is hundreds of huge stones carved with mysterious drawings which remain unexplained up to now, in term of their origins and meanings. Those drawings have existed for centuries, lying among trees and terraced fields.

t1 t2

Nowadays, these ancient rocks are ranked as relics that should really be preserved with high concern. From April to May, terraced rice fields in Muong Hoa valley look like huge sparkling mirrors as water fills all over the surfaces.

t3 t4

5.Sapa Market

Sapa market in the past and in the current time are different a bit but the original culture of highland periodic market sessions still remain the same. There will always be the vividness of brocade from the Dao, H’mong people and there will always be many home-made items brought to the market to exchange for other items or to sell for money.

Fan Si Pan

 

 

Chapa à travers le temps© , Januar 2016 . COPYRIGHT T. DO KHAC . ALLRIGHTS RESERVED

Tam Đảo à travers le temps

Mein Name ist Pierre de Loubresse, Lieutenant der 111. Linie Infanterie-Bataillon der Tonkin Expeditionskorps (corps expéditionnaire du Tonkin).

indomap2

Corps expéditionnaire français en Extrême-Orient

Insigne_du_CEFEO

Groupement de Marche de la 2e Division Blindée Very Famous WWII French Armoured division commanded by General Leclerc, this was one of the main unit in the 1946 CEFEO. (Corps Expeditionnaire Francais d ‘Extreme-Orient)

323e Compagnie Supplétive Militaire These were under strength paramilitary company commanded by an officer and couple of NCO, they were similar to the Vietnam Popular Forces/Regional Forces. These CSM were usually based at small isolated outpost all over Indochina.

7e Bataillon Montagnard Created in February 1951 in the Dalat region, it was part of the 4th Montagnard Division, this battalion was later on attached to the Group Mobile 42, GM42.

VBSC : ve binh sơn cước
2e Compagnie, Regiment de la Garde Montagnarde des Plateaux du Sud Indochine This regiment had 4 companies based in the Central Highlands of South Vietnam, its officers and NCO were issued from the „3ème Légion de Marche de Garde Républicaine“. 1st company was based at Haut Donnai; 2nd company was based at Ban Me Thuot; 3rd company was based at Pleiku; 4th company was based at Kontum.

Tonkin_MedalShoulder_insignia_CEFEO

Guerre-Franco-Chinoise-le-general-Millot
General Charles-Théodore Millot

General Charles-Théodore Millot, who succeeded Admiral Courbet as commander of the Tonkin expeditionary corps in February 1884, was a firm believer in the utility of native auxiliaries. Millot believed that if native formations were given a sufficient number of French officers and NCOs, they would be far more effective in action and less prone to the indiscipline shown by the Yellow Flags. To test his theory, he organised Bertaux-Levillain’s Tonkinese auxiliaries into regular companies, each under the command of a marine infantry captain. Several companies of Tonkinese riflemen took part in the Bắc Ninh Campaign (March 1884) and the Hưng Hóa expedition (April 1884), and in May 1884 the expeditionary corps included 1,500 Tonkinese auxiliaries.

Guerre-Franco-Chinoise-le-general-Briere-de-Lisle
Louis Alexandre Esprit Gaston Brière de l’Isle (24 June 1827 – 19 June 1897) was a French Army general who achieved distinction firstly as Governor of Senegal (1876–81), and then as general-in-chief of the Tonkin Expeditionary Corps during the Sino-French War (August 1884–April 1885).

Guerre-Franco-Chinoise-tirailleurs-tonkinois
tirailleurs tonkinois

The Bắc Ninh Campaign (6–24 March 1884) was one of a series of clashes between French and Chinese forces in northern Vietnam during the Tonkin campaign (1883–86). The campaign, fought during the period of undeclared hostilities that preceded the Sino-French War (August 1884 – April 1885), resulted in the French capture of Bắc Ninh and the complete defeat of China’s Guangxi Army.

gravure-guerre-franco-chinoise
guerre de Bắc Ninh le 12 mars 1884

Vom 6. bis 24. März 1884 war die Stadt Schauplatz der Schlacht von Bắc Ninh. Während ihres Tonkin-Feldzuges von 1883 bis 1886 schlugen dort die Franzosen unter General Charles-Théodore Millot eine entscheidende Schlacht gegen chinesische Armeen aus Guangxi und Yunnan, vietnamesische Kräfte und die Schwarzflaggen-Partisanen (Pavillons noirs) von Liu Yongfu (Lưu Vĩnh Phúc).

French_soldiers_in_the_Tonkin_circa_1890
Lieutenant Pierre de Loubresse

Ich schreibe das Jahr 1887 in Indochina.

126 Jahre später heißt das Land Viet Nam und gehört zu den beliebtesten Reisezielen Asiens. Ich lade  Sie ein, mit mir in die Vergangenheit zu reisen.  Die steinernen Zeitzeugen Indochinas verschwinden immer mehr und mit ihnen, ihre Geschichten. Einige möchte ich hier festhalten.

My name is Pierre de Loubresse, Lieutenant the 111th Line Infantry Battalion the Tonkin Expeditionary Corps (corps expéditionnaire du Tonkin)

I write this in 1887 in Indochina.

126 years later, the country is Viet Nam and is one of the most popular destinations in Asia. I invite you to travel with me in the past. The stone witnesses of Indochina are disappearing and with them, their story. Some I would like to say here.

Mon nom est Pierre de Loubresse, lieutenant du 111e bataillon d’infanterie de ligne du Tonkin Corps expéditionnaire (corps expéditionnaire du Tonkin)

Je vous écris ce en 1887 en Indochine.

126 ans plus tard, le pays est le Viet Nam et est l’une des destinations les plus populaires en Asie. Je vous invite à voyager avec moi dans le passé. Les témoins de pierre de l’Indochine sont en train de disparaître et avec eux, leur histoire. Certains Je tiens à dire ici.

Tên tôi là Pierre de Loubresse, trung úy Tiểu đoàn bộ binh 111 của Quân đoàn viễn chinh Bắc Kỳ (corps expéditionnaire du Tonkin)

Tôi viết bài này năm 1887 ở Đông Dương.

126 năm sau, mảnh đất nầy là Việt Nam và là một trong những điểm đến phổ biến nhất ở châu Á. Tôi mời các bạn đi với tôi về quá khứ. Các di tích của Đông Dương đang biến dần và với những di tích nầy, những câu chuyện của chúng . Một số chuyện tôi muốn nói ở đây.

782_001

Situé à environ 80 km d’Hanoï, Tam Dao est une destination idéale pour partir en week end au Nord Vietnam. Cette petite ville est nommée « Tam Dao » car elle abrite trois montagnes : Thach Ban, Thien Nhi, Mang Chi, à 1000 mètres d’altitude, immergeant tout le temps d’une mer des nuages. La température est environ de 18 à 25 degrés, favorable pour s’offrir un séjour reposant.

11828834_1042830349060945_2854954713798700539_n

t1

Le parc national de Tam Dao ou parc national de Tam Đảo (Vườn quốc gia Tam Đảo) est un parc national situé sur le massif de Tam Dao – Trois monts sur les provinces de Vĩnh Phúc, Tuyen Quang et Thai Nguyen au Viêt Nam.

257_001ta1

Located about 80 km from Hanoi, Tam Dao is an ideal destination for a weekend getaway in North Vietnam. This small town is named “Tam Dao” because it is home to three mountains Thach Ban, Thien Nhi, Mang Chi, 1000 meters above sea level, submerging all the time with a cloud sea.

t8

The temperature is about 18 to 25 degrees, enabling to offer a relaxing stay. National Park Tam Dao is a national park located on the mountain of Tam Dao – Three Mountains on the provinces of Vinh Phuc, Tuyen Quang and Thai Nguyen in Vietnam

604_001t3

Liegt etwa 80 km von Hanoi ist Tam Dao ein ideales Ziel für einen Wochenende Ausflug in Nordvietnam. Die kleine Stadt ist mit dem Namen “Tam Dao”, weil sie die Heimat von drei Bergen Thach Ban, Thien Nhi, Mang Chi ist. Sie liegt 1000 Meter über dem Meeresspiegel, untertaucht die ganze Zeit mit einer Wolke Meer. Die Temperatur beträgt etwa 18 bis 25 Grad, so dass für einen erholsamen Aufenthalt biete.

t7

Nationalpark Tam Dao ist ein Nationalpark auf dem Berg von Tam Dao . Drei Gebirge auf der Provinzen Vinh Phuc, Tuyen Quang und Thai Nguyen in Vietnam.

503_001

Năm 1906, Phủ Toàn quyền Đông Dương quyết định xây dựng trạm nghỉ mát này. Bên cạnh những căn nhà nghỉ của Công sứ Vĩnh Yên và của Phủ Thống sứ, cho đến tận năm 1912 ở Tam Đảo hầu như chỉ có nhà ở của lính tráng. Nhà hàng Thác Bạc (Hôtel – Restaurant de la Cascade d’Argent) là khách sạn đầu tiên năm 1913, đầy đủ tiện nghi với 16 phòng và lớn nhất tại Tam Đảo. Lúc đầu khách sạn có hai tầng, sau lên năm tầng với 63 phòng. Nay là nhà khách tỉnh Vĩnh Phúc.

t6

t5t2

t4t5

t3t1

La piscine du TAM DAO. En arrière plan sur la droite l'Hôtel de la Cascade d'Argent.
La piscine du TAM DAO. En arrière plan sur la droite l’Hôtel de la Cascade d’Argent.

ta2 ta3

Tam Dao – Ancient

d1ta1

d2h1h2ta10

 

d4

d5ta11

d6

There are two sites for tourists in the park. The first is Tam Đảo town which was established in 1907. Tam Đảo is nestled in a valley covering only 3 km2. There now remain a stone church, some villas and palaces built by French colonists. It has Thac Bac (The Silver Fall), Rung Rinh peak and Tam Đảo 2, a remnant of another resort built many years ago.

The second tourist location is Tay Thien site. It includes Tay Thien Quoc Mau Temple (literally The „Temple of East Heaven National Mother“) and many pagodas. Along with Thien Vien Truc Lam (literally: „Dhyana Palace in Bamboo Forest“) in Da Lat and Yen Tu, Thien Vien Truc Lam Tay Thien is a center of Vietnamese Buddhism.

f2

Tam Đảo có 4 mùa trong một ngày. Sáng thức dậy, có cảm giác lành lạnh với sương mù. Khi mặt trời ửng nắng, có những cơn gió có chút hơi ấm mùa xuân. Đến trưa là nóng ấm mùa hạ, chiều về lại lãng đãng heo may mùa thu. Và tối đến sẽ là lạnh giá với sương mù mùa đông.

e1ta9

1-1582293219_r_680x0Tam Dao1

2-1582293220_r_680x0Tam Dao2

L’ancienne cathédrale française de Tam Dao

L’église a été construite en 1906 comme une maison sur pilotis modeste puis reconstruite en 1937 avec de la pierre et selon le style gothique. C’est l’une des quatre églises de pierre les plus célèbres au Vietnam, avec Phat Diêm (Ninh Binh), de Sa Pa (Lao Cai) et de Nha Trang (Khanh Hoà).

t4

The church was built in 1906 as a modest house on stilts and rebuilt in 1937 with stone and according to the Gothic style. This is one of the most famous four stone churches in Vietnam, with Phat Diem (Ninh Binh), Sa Pa (Lao Cai) and Nha Trang (Khanh Hoa).

ta4

Nhà thờ Tam Đảo được xây dựng từ năm 1906, nhà sàn lợp lá. Ngôi thánh đường xây dựng theo kiến trúc kiểu Gothic. Đến năm 1937 xây lại to đẹp, kiên cố với vật liệu đá, gạch, gồm: Nhà thờ không có trụ, rộng 12mx22m, gian cuối 2 tầng, tầng trên dành cho ca đoàn. Hai bên vách trong thánh đường bố trí từng khoang nhỏ (2m) treo các chặng đường thánh giá. Hông phải nhà thờ nằm gần vách núi. Hông trái nhà thờ, phía cửa chính là tháp chuông cao 18 mét. Nhà thờ tọa lạc trên nền kè cao khoảng 5 mét, có hai cầu thang bằng đá xanh lên tiền diện và hậu diện. Giữa hai cầu thang là bức tường xây cuốn hình cánh hoa to đựng nước phép, hứng nguồn nước ngầm trên núi.
Đây là một trong bốn nhà thờ đá nổi tiếng ở Vietnam : nhà thờ đá cổ Sa Pa (Lào Cai), nhà thờ đá Nha Trang (Khánh Hòa), nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình).

a1

a2

a3

a4

a5

a6

a7

a8

a9

a10

a11

a12

a13

a14g1g2g3g4g5g6g7g8g9g10g11

a15f5

La cascade d’Argent
Ce nom vient des français qui ont donné ce nom à la plus belle cascade de Tam Dao. L’eau limpide tombe d’une hauteur de 50 mètres et forment des vagues et brumes fantaisistes.

This name comes from French who gave this name to the most beautiful waterfall Tam Dao. The clear water falls from a height of 50 meters and form waves and mist fanciful.

t2

t9

Thác Bạc do suối Mơ, suối Bạc và suối Tiên đổ vào. Thác Bạc là dòng suối nhỏ khoảng 50m ào ào nước chảy cùng tiếng rừng, tiếng lá dội vào vách đá, Thác Bạc hút xuống thung lũng sâu với dòng nước trắng bạc và lóng lánh ánh mặt trời.

b1 b2ta5ta6ta7ta8 b3 b4 b5 b6 b7 b8

La porte du ciel
Cette arrête qui offre une vue panoramique sur la ville ne vous décevra pas. On se sent entre terre et ciel, parmi les vagues de nuages caressant les montagnes et les branches des centenaires.

This stops that offers panoramic views of the city does not disappoint. It feels between earth and sky, among the clouds caressing waves of mountains and branches centenary.

Một địa danh không thể bỏ qua khi tới Tam Đảo đó là Cổng trời, từ thị trấn Tam Đảo đi thẳng lên nhà thờ Pháp rẽ trái là Cổng trời. Đứng trên Cổng trời bạn có thể nhìn thấy toàn bộ thị trấn Tam Đảo mờ mờ, huyền ảo trong sương khói và cảm nhận được không khí yên bình nơi đây.

c1 c2 c3f1f3

Le mont « Rung rinh »
C’est un autre site qui nous offre une belle vue sur la ville. Près de ce mont, on découvrira un espace nommé Tam Dao 2. Ces lieux étaient la station idéale de villégiature des français à l’époque de la colonisation, depuis elle a été oubliée.

r1 r4

This is another site that offers a beautiful view of the city. Near this mountain, we discover a space named Tam Dao 2. These places were the ideal holiday resort in French at the time of colonization, since it has been forgotten.

r2

Đỉnh Rùng Rình với nhiều cây cối, đồi núi đẹp như trong tranh, tới đây bạn không chỉ được chiêm ngưỡng rất nhiều loài phong lan cùng nghe tiếng chim hót ríu rít và bướm lượn.

f4

Quán Gió Tam Đảo

d1 d2 d3 d4 d5 d6 d7r5r6r3

Tháp truyền hình

da

Tam Đảo Culinary

1.Susu Tam Đảo
Die Chayote (Sechium edule) ist eine rankende Pflanze der Subtropen und Tropen, deren essbare Früchte ebenfalls Chayote genannt und als Gemüse angebaut werden.

e2 e3 e4
susutamdao

Sechium_edule

2. Gà đồi
ga-doi-tam-dao

3. Lợn mán
lon_man_song_2
londoitamdao

4. Chuối ngự Tam Đảo
chuoi3
5. Trúc Tam Đảo
mangtamdao
6. Thịt tái bò kiến đốt
thit-bo-tai-kien-dot
7. Cá bống suối
ca-bong-suoi-chien-gion
8. Cá tầm
catamnuong
9. Nấm hương
namhuong
10. Bánh Tro chấm mật
banhtrochammat
11. Bánh quấn Tam Đảo
banh_quantamdao
______________________________________________________________

Literatur :

[1] Wikipedia