Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc ở thành phố Saigon. Ngày 23 tháng 2 năm 1868, ông Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière đã làm lễ đặt viên đá đầu tiên khởi công xây dựng Dinh Thống đốc Nam Kỳ mới tại Sài Gòn thay cho dinh cũ được dựng bằng gỗ vào năm 1863.

dinh-doc-lap-1

Dinh mới được xây dựng theo đồ án do kiến trúc sư Hermite phác thảo (người phác thảo đồ án Tòa thị sảnh Hongkong). Viên đá lịch sử này là khối đá lấy ở Biên Hòa, hình vuông rộng mỗi cạnh 50 cm, có lỗ bên trong chứa những đồng tiền hiện hành thuở ấy bằng vàng, bạc, đồng có chạm hình Napoleon đệ tam. Sau khi xây dựng xong, dinh được đặt tên là dinh Norodom và đại lộ trước dinh cũng được gọi là đại lộ Norodom ( đại lộ Thống Nhất) lấy theo tên của Quốc vương Campuchia lúc bấy giờ là Norodom (1834-1904). Từ 1871 đến 1887, dinh được dành cho Thống đốc Nam kỳ (Gouverneur de la Cochinchine) nên gọi là dinh Thống đốc.

photo20

Từ 1887 đến 1945, các Toàn quyền Đông Dương (Gouverneur-général de l’Indochine Française) đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc nên dinh gọi là dinh Toàn quyền. Năm 1955, sau một cuộc trưng cầu dân ý, Thủ tướng Ngô Đình Diệm phế truất Quốc trưởng Bảo Đại và lên làm Tổng thống. Ông quyết định đổi tên dinh này thành Dinh Độc Lập. Từ đó Dinh Độc Lập trở thành nơi đại diện cho chính quyền cũng như nơi ở của tổng thống và là nơi chứng kiến nhiều biến cố chính trị.

dinh-doc-lap-2

Thời kỳ này, Dinh Độc Lập còn được gọi là Dinh Tổng thống. Ngày 27 tháng 2 năm 1962, hai viên phi công thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc, lái 2 máy bay AD-6 ném bom làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của dinh. Do không thể khôi phục lại, ông Ngô Đình Diệm đã cho san bằng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ. Ngày khánh thành dinh, 31 tháng 10 năm 1966, người chủ tọa buổi lễ là ông Nguyễn Văn Thiệu, Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia. Từ ngày này, Dinh Độc Lập mới xây trở thành nơi ở và làm việc của tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu sống ở dinh này từ tháng 10 năm 1967 đến ngày 21 tháng 4 năm 1975.[1]


WP_20140316_11_12_41_Pro

d1

d2

d3

d4

d5

d6

Sáng sớm nghe chim hót líu lo , đi bộ một vòng là cũng như thể thao rồi . Không khí chung quanh rất yên tỉnh , mặc dầu ở ngoài hàng rào xe cộ chạy tấp nập .

d7

d8

d9

Khuôn viên dinh độc lập có rất nhiều cây hơn trăm tuổi , muốn xem những cây nầy phải vô rừng sâu hay vườn thảo mộc mới hy vọng thấy .

l1

l2

l3

l4

l5

l6

dl2

dl0

dl1

dl3

dl4

d1

d2

d3

d4

d5

d6

d7

l1

l2

l3

l4

l5

l6

l10

l9

l8

l7

l11

l12

l13

l14

l15

l16

l18

l17

l19

l20

l21

l22

l23

l24

l26

l25

l27

l30

l29

l28

l31

l32

l33d1d2d3d4l1l2l3a1a2a3b1b2b3b4b5b6k1hWP_20160127_06_18_52_Pro__highresWP_20160127_12_18_39_Pro__highresWP_20160127_12_20_00_Pro__highresdh1dh2dh3dh4dh5c1c2c3c4

Sài Gòn,  ngày 27 tháng giêng năm Bính Thân 2016

Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ ( Le Palais du Résident Supérieur Anam )

photo19

Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ ( Le Palais du Résident Súperieur Anam ) sau năm 1975 được sửa lại thành khách sạn Kinh Thành , ngày nay thì gọi là la Residence Hue . Nơi đây tôi bắt đầu mở tiệc ăn mừng 60 mùa xuân trôi qua trong đời tôi.

Huế , ngày 14 tháng giêng năm Bính Thân 2016

r1r10

r2

r3

r4

r5

r55

r6

r7

r8

r9

r0

t1

t2

t3

t4

t5

t6

t7

t6

t8

t10

t9

t11

t12

t13

t14

t15

t16

t17

t18

t19

j1

j2

j4

j5

j6

j3

j7

j8

j9

h1

h2

h3

h4

h5

h6

h7

h8

u1

u2

u3

u4

u5

n1

n2

n3

n4

n5

n6m1m2m3m4m6m5m7m10m9m8m11m13m12m13m17m16m15m14

Dinh Toàn Quyền Bắc Kỳ ( Bắc Bộ phủ )

photo18

Bắc Bộ phủ là ngôi nhà hai tầng ở số 12 phố Ngô Quyền, Hà Nội. Thời thuộc Pháp, tòa nhà này là Phủ thống sứ Bắc Kỳ. Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 tháng 3 năm 1945), tòa nhà được đổi thành Phủ khâm sai Bắc Kỳ.Trong Cách mạng tháng Tám, ngày tổng khởi nghĩa ở Hà Nội (19 tháng 8 năm 1945), lực lượng Việt Minh cùng nhân dân Hà Nội đã tiến công và chiếm giữ tòa nhà này. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về làm việc tại đây . Trong thời gian này, tòa nhà được đổi tên thành Bắc Bộ phủ.

CMT8b

Ngày 5-3-1886, Paul Bert đến Hà Nội làm Toàn quyền Đông Dương, và việc xây dựng cơ sở hạ tầng càng được đẩy mạnh để phục vụ cho bộ máy cai trị của chính quyền Pháp đặt các cơ quan đầu não chính trị – kinh tế – văn hoá của toàn Liên bang Đông Dương ở Hà Nội. Nhà cửa, dinh thự, các trụ sở công cộng, hạ tầng đô thị… đều được xây dựng ngay từ những năm cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX. Trên bờ phía đông của hồ Gươm.

Năm 1887, mới có chức danh Thống sứ và có viên Thống sứ người Pháp cai trị Bắc kỳ, nhưng trong chủ trương của chính quốc Pháp, Hà Nội sẽ trở thành Thủ đô của Liên bang Đông Dương nên ngay từ tháng 10-1875 trên khu đất nhượng địa rộng 18,5ha, người Pháp đã xây dựng một số công trình công cộng.

Phủ Thống sứ đã có từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, xây trên nền chùa Báo Ân trở thành trụ sở của chế độ thuộc địa ở Bắc Kỳ. Sau tháng 3-1945, phủ Thống sứ đổi tên thành phủ Khâm sai của Chính phủ Trần Trọng Kim.

a0a10a13a12a11a15a16a14a9a5a8a7a6a5a17a19a18a20a23a22a21a24a25a0

g1

g2

g3

g4

g5

g6

g7

g8

Dòng nước trong xanh nương mình theo bến bờ xa xôi cũng có ngày theo sự xoay vần của dòng chảy tự nhiên để quay trở về khúc sông quen thuộc năm nào.

“Lá rụng về cội, nước chảy về nguồn „

Năm Bính Thân 2016, Phật lịch 2560 , thượng đế đả cho tôi một may mắn , mà chỉ có lẻ một lần duy nhất trong cuộc đời tôi ở cỏi trần nầy . Tôi ăn mừng 60 tuổi ở Hoa Lư ( 華閭 ) kinh đô của ba triều đại liên tiếp là nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý; ở Thăng Long ( 昇龍 ) kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 – 1788 ) ; ở Huế, đất Thần Kinh, xứ thơ và là cố đô của  nhà Nguyễn (1802 – 1945); ở Saigon , nơi tôi mở mắt chào đời và sống những chuổi ngày thơ ấu .

The ancient capital of Hoa Lư was located in a flat valley between small but steep limestone mountains that created virtually impenetrable barriers to human traffic. Even today, many of the mountains are accessible only to the mountain goats that roam the area.

b7c0

Hoa Lư (華閭) was the capital of Vietnam in the 10th and 11th centuries. In the late 10th century, Hoa Lư was the capital as well as the economic, political and cultural center of Đại Cồ Việt, an independent Vietnamese polity founded in 968 A.D. by the local warlord Đinh Bộ Lĩnh (posthumously known as Đinh Tiên Hoàng, or „First Dinh Emperor“), following years of civil war and a violent secessionist movement against China’s Southern Han Dynasty.

Đinh Tiên Hoàng (chữ Hán: 丁先皇; 22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên thật là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc Đinh Hoàn (丁桓) , là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam. Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc. Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc[2] rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.
Đinh Tiên Hoàng (chữ Hán: 丁先皇; 22 tháng 3 năm 924 – tháng 10 năm 979), tên thật là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc Đinh Hoàn (丁桓) , là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam. Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc. Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.
b1
Đinh Bộ Lĩnh sinh vào ngày Rằm tháng Hai, năm Giáp Thân (tức 22 tháng 3 năm 924) ở thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng (nay thuộc xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình). Cha của ông là Đinh Công Trứ, nha tướng của Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Hoan Châu. Đinh Công Trứ mất sớm, Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ngoại (Gia Thủy, Nho Quan) ở, vẫn nương nhờ người chú ruột là Đinh Thúc Dự ở quê nội gần đó. Từ bé Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy, ông cùng các bạn chăn trâu lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Và trong đám bạn đó, có Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ và Trịnh Tú, những người sau này cùng Đinh Bộ Lĩnh tạo nên sự nghiệp.

Hoa Lư was the native land of the first two imperial dynasties of Vietnam: the Đinh founded by Đinh Tiên Hoàng, and the Early Lê founded by Lê Đại Hành. Following the demise of the Lê Dynasty, in 1010 Lý Công Uẩn, the founder of the Lý Dynasty, transferred the capital to Thăng Long (now Hanoi), and Hoa Lư became known as the „ancient capital.“

b4

During the time it served as the capital, Hoa Lư’s defenses were never actually tested by an enemy army. In 972, the king of Champa sent a fleet against Hoa Lư, but it was devastated by a storm as it tried to enter the river system from the sea and was forced to return home with great loss. In 981, two Chinese armies of the Song Dynasty invaded the Đại Cồ Việt with the aim of eventually working their way south and taking the capital, but they were stopped and defeated in the northern part of the country.

b5

The ancient capital at Hoa Lư consists of two separate enclosures, the Inner Citadel which lies to the west and the Outer Citadel which lies to the east, and which includes most of the sites visited by tourists. The two citadels are separated by a limestone mountain.

c1 c4 c2

Both have access to the Hoàng Long („Golden Dragon“) River that runs just northwest of the capital and that, via a system of rivers, connects Hoa Lư to the sea. In the 10th century, the dwellings of the common people, as well as the markets and the storehouses connected with the river trade, were concentrated near the river.

b2

Hoa Lư , đất dựng nghiệp của vua Đinh Bộ Lỉnh . Một ước mơ của tôi đả thành hiện thực . Tôi về thăm lại một người bà con xa , ông Đỗ Thích .

b6

Đỗ Thích (chữ Hán: 杜釋; ?-979) là một vị quan nhà Đinh, là người làng Đại Đê, huyện Thiên Bản, nay thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Đỗ Thích từng làm quan ở Đồng Quan (Ninh Bình ngày nay), rồi giữ chức Chi Hậu Nội Nhân dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng. Gia phả họ Đỗ ở Đại Đê, huyện Vụ Bản và sự tích đền Thảo Mã (tức đền Gạo ở xã Thanh Bình, huyện Thanh Liêm, Hà Nam) có nói tới việc Đỗ Thích có công cõng Đinh Tiên Hoàng chạy trốn khi ông bị Nam Tấn Vương đuổi.

b3

Các chính sử đều ghi ông là thủ phạm giết vua Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt vương Đinh Liễn với ý định tự lập mình làm vua. Theo đó, tháng 10 năm Kỉ Mão, 979 Đỗ Thích vì mơ thấy có sao rơi vào miệng mình, cho đó là điềm báo nên nảy ra ý định giết vua.

a1

Thừa dịp vua Đinh Tiên Hoàng say sau một bữa tiệc, Đỗ Thích vào giết nhà vua và cả Nam Việt Vương Đinh Liễn. Sau đó Đỗ Thích bị Đinh Quốc Công là Nguyễn Bặc bắt được và giết chết.

a2

Trong một văn bản chữ Nôm „Hoa Lư tự sự“ (Vân Sàng truyện) do Lê Văn Đoan sao bản, có đoạn ca vè như sau:

„Dương Thị Vân phản bội chồng,

Từ lâu vốn đó tư thông Lê Hoàn.

Đặt mưu hiểm, lập chước gian,

Đầu độc giết chết Tiên Hoàng cha con.

Đỗ Thích – Tri nội hầu quan,

Đi tuần về thấy tâm can hãi hùng,

Nhày ngay lên mái điện rồng,

Bụng đói, miệng khát long đong ba ngày,

Trời mưa hứng nước rửa tay,

Triều thần hô hoán lôi ngay xuống đình,

Đổ cho tội thí Đinh – Đinh…“.

a3

Hoa Lư, ngày 21 tháng giêng năm Bính Thân 2016

Bắc Bộ Phủ với 300 năm lịch sử , nơi làm việc và nhà ở của các toàn quyền nguời Pháp ở Bắc Kỳ thời Đông Dương , công sứ Nhật và ông Hồ Chí Minh.

Dinh toàn quyền Trung Kỳ ( Palais du Résident Supérieur Anam ) , nơi làm việc và nhà ở của các toàn quyền Pháp tại Trung Kỳ .

Dinh Độc Lập ( Dinh Thống Nhất ) , nơi làm việc và nhà ở của các toàn quyền Pháp , ông Ngô Đình Diệm , ông Nguyễn Văn Thiệu và ông Dương Văn Minh.

Ba Dinh nầy là nơi tôi nghỉ đêm . Những dinh nầy là nơi xảy ra lịch sử thăm trầm của nước Việt Nam . Là một hạt cát trong chín mươi triệu hạt cát Việt , tôi có diểm phúc được nhìn từ bên trong những dinh nầy . Một không giang , dấu ấn thời gian , phản phất những hình bóng củ. Riêng tôi một kỷ niệm mà tôi không bao giờ quên .

Thăng Long , ngày 17 tháng giêng năm Bính Thân 2016

HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ – HẠ TRI CHƯƠNG

Thiếu tiểu ly gia , lão đại hồi
Hương âm vô cải , mấn mao thôi
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiểu vấn “khách tòng hà xứ lai”

NGẪU NHIÊN VIẾT KHI VỀ LÀNG

Trẻ đi , già trở lại nhà
Giọng quê không đổi , sương pha mái đầu
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi “ khách từ đâu đến làng”

Indochine Palace – Memory© , Januar 2016 . COPYRIGHT T. DO KHAC . ALLRIGHTS RESERVED
_____________________________________________________

Note

Dinh Độc Lập : các Toàn quyền Đông Dương (Gouverneur-général de l’Indochine Française) đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc . Từ năm 1955 là nơi ở và làm việc của tổng thống Ngô Đình Diệm. Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu sống ở dinh này từ tháng 10 năm 1967 đến ngày 21 tháng 4 năm 1975.

Dinh Toàn Quyền Trung Kỳ ( Le Palais du Résident Supérieur Anam ) : các Toàn quyền Trung Kỳ (Gouverneur-général de l’Indochine Française) đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc.

Dinh Toàn Quyền Bắc Kỳ ( Bắc Bộ phủ ): các Toàn quyền Bắc Kỳ , Công sứ Nhật , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc.

Literatur:

[1] Wikipedia

Ein Kommentar zu „Indochine Palace – Memory

Hinterlasse einen Kommentar